Một số giải pháp khác

Một phần của tài liệu Kế hoạch tăng trưởng kinh tế thời kì 2006-2010 (Trang 26 - 31)

III. Một số giải pháp thực hiện

2. Một số giải pháp khác

2.1. Giải pháp về phát triển các doanh nghiệp

Đẩy mạnh việc sắp xếp và đổi mới doạnh nghiệp nhà nớc một cách vững chắc theo hớng hình thành loại hình doanh nghiệp nhà nớc có nhiều chủ sở hữu để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, làm tốt vai trò nòng cốt trong những ngành then chốt, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội.

Tiếp tục thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nớc theo các đề án đã đợc Chính phủ phê duyệt, bao gồm cả các tổng công ty lớn mà Nhà nớc không cần giữ 100% vốn. Xây dựng một số tập đoàn kinh tế mạnh trong các lĩnh vực quan trọng: bu chính viễn thông, dầu khí, điện lực, hàng không...

Tiếp tục đổi mới kinh tế tập thể và phát triển mạnh hình thức đa sở hữu. Tạo điều kiện phát triển các hình thức kinh tế hợp tác đa dạng phù hợp với trình độ phát triển của các ngành nghề, trên các địa bàn, tiếp tục nghiên cứu xây dựng môt hình hợp tác xã kiểu mới; đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã.

Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế t nhân phát triển, không hạn chế quy mô, ngành nghề, lĩnh vực, địa bàn. Xoá bỏ triệt để mọi hình thức phân biệt đối xử, tôn vinh những ngời sản xuất, kinh doanh giỏi.

Phát triển mạnh kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Triển khai thực hiện tốt Luật Đầu t, Luật Doanh nghiệp, giảm dần và tiến tới bãi bỏ những quy định phân biệt giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài với doanh nghiệp trong nớc. Khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp và gián tiếp vào tất cả những ngành, những lĩnh vực mà nhà nớc không cần. Sớm áp dụng thống nhất quy định về giá phí hàng hoá dịch vụ, giá thuê đất, chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài.

2.2. Giải pháp về xây dựng đồng bộ và hoàn thiện thể chế kinh tế kinh tế

a. Hoàn thiện hệ thống pháp luật và phát triển các loại thị trờng

Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh tế, trớc hết là các hệ thống pháp luật bảo đảm môi trờng đầu t bình đẳng, thống nhất, công khai, minh bạch nhằm khuyến khích mọi thành phần kinh tế, huy động mọi nguồn vốn trong và ngoài nớc để đầu t kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc.

Hoàn thiện khung pháp luật cho việc tạo lập và vận hành có hiệu quả các loại thị trờng, tập trung vào các thị trờng hàng hoá và dịch vụ, bất động sản, lao động, tài chính và khoa học công nghệ.

b. Phát triển các chủ thể tham gia kinh tế thị trờng.

Xác định rõ phạm vi và nội dung quản lý kinh tế của Nhà nớc; điều chỉnh chức năng và quyền hạn trách nhiệm của các cơ quan của Chính phủ. Sớm xoá bỏ chức năng đại diện chủ sở hữu của các Bộ, UBND các tỉnh, thành phố đối với doanh nghiệp nhà nớc. Tách bạch nội dung quản lý hành chính nhà nớc với quản lý sự nghiệp và dịch vụ công. Tăng cờng quyền chủ động, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của các đơn vị sự nghiệp thực hiện dịch vụ công. Phấn đấu xây dựng nền hành chính nhanh chóng đạt trình độ chính quy, hiện đại.

Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn chức danh phù hợp làm căn cứ đánh giá năng lực của cán bộ, công chức. Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo. Đổi mới quy trình bổ nhiệm cán bộ để tuyển chọn đ- ợc những ngời có đủ trình độ làm việc trong bộ máy Nhà nớc.

Hoàn thiện cơ chế hỗ trợ gia nhập, hoạt động, phát triển và cạnh tranh của doanh nghiệp. Tổ chức triển khai thực hiện tốt Luật Đầu t, Luật Doanh nghiệp. Hoàn thiện và cụ thể hoá khung khổ pháp lý về cạnh tranh và kiểm soát độc quyền. Khuyến khích doanh nghiệp cạnh tranh bằng sản phẩm có hàm lợng tri thức.

Tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp tác xã, các trang trại và các loại hình doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế t nhân tiếp cận dễ dàng hơn với các chính sách và các chơng trình hỗ trợ của Nhà nớc, nhất là trong việc huy động vốn tín dụng, thuê mặt bằng sản xuất kinh doanh, nắm bắt thông tin thị trờng, khai thác t vấn kỹ thuật và đào tạo phát triển nguồn nhân lực cũng nh tiếp cận với các dịch vụ phát triển kinh doanh.

c. Hoàn thiện các cơ chế thực hiện

Đổi mới phơng thức điều tiết kinh tế của Nhà nớc trên cơ sở đổi mới một cách cơ bản công tác quy hoạch và kế hoạch hoá: Đổi mới mạnh mẽ, nâng cao chất lợng công tác quy hoạch, kế hoạch, đáp ứng tốt hơn yêu cầu của việc chỉ đạo và quản lý kinh tế, xã hội. Thực hiện quy trình kế hoạch hoá đi từ chiến lợc, quy hoạch đến kế hoạch, gắn với thị trờng và hội nhập kinh tế quốc

tế. Đặc biệt coi trọng việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá chất lợng phát triển kinh tế và xã hội trong các quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nớc về kinh tế. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính nhằm đảm bảo tính pháp lý, hiệu quả, minh bạch và công bằng trong giải quyết công việc hành chính. Bảo đảm tính công khai, minh bạch, thực hiện tốt quy chế “một cửa” tại các cơ quan hành chính nhà nớc.

Tăng cờng thực hành tiết kiệm chống lãng phí đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nớc. Tạo điều kiện để tổ chức đoàn thể, xã hội và cộng đồng dân c tham gia quản lý và giám sát một số lĩnh vực công.

2.3. Giải pháp về phát triển đồng bộ các loại thị trờng

Tiếp tục hoàn thiện pháp luật về kinh tế để tạo lập đồng bộ và vận hành thông suốt các loại thị trờng, để các giao dịch thị trờng diễn ra phù hợp với các nguyên tắc của kinh tế thị trờng. Hoàn thiện hệ thống quy tắc vận hành của các tổ chức tham gia thị trờng đáp ứng yêu cầu của kinh tế thị trờng và thông lệ quốc tế. Điều chỉnh mạnh chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của Nhà nớc theo hớng phát huy vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế, tạo môi tr- ờng kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp phát triển, không can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh.

Phát triển thị trờng hàng hoá, dịch vụ theo hớng đẩy mạnh tự do hoá thơng mại và đầu t phù hợp với các cam kết song phơng, đa phơng của nớc ta và theo thông lệ quốc tế; tạo bớc phát triển mới, nhanh và toàn diện thị trờng dịch vụ; thúc đẩy cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, bảo vệ lợi ích ngời tiêu dùng; tôn trọng quyền định giá và cạnh tranh về giá cả của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật; thực hiện quản lý nhà nớc về giá đối với một số hàng hoá, dịch vụ độc quyền phù hợp với cơ chế thị trờng và nguyên tắc của hội nhập kinh tế quốc tế.

Phát triển thị trờng tài chính theo hớng đồng bộ, có cơ cấu hoàn chỉnh; tăng nhanh quy mô và mở rộng phạm vi hoạt động; vận hành an toàn, đợc quản lý, giám sát hiệu quả; khuyến khích mở rộng các hoạt động dịch vụ hỗ trợ phát triển thị trờng tài chính; bảo vệ lợi ích hợp pháp của mọi đối tợng tham gia thị trờng.

Phát triển mạnh thị trờng vốn theo hớng phát triển vững mạnh hệ thống ngân hàng thơng mại thuộc các thành phần kinh tế, phát huy vai trò của các ngân hàng trong việc huy động và cho vay vốn đầu t; đồng thời khẩn trơng nâng cấp và thực hiện các biện pháp đồng bộ để phát triển nhanh thị trờng chứng khoán thành kênh huy động vốn dài hạn quan trọng trong nền kinh tế. Đẩy nhanh và mở rộng diện cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, khuyến khích hình thành các công ty cổ phẩn thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các doanh nghiệp FDI, niêm yết cổ phiếu và huy động vốn qua thị trờng chứng khoán. Hình thành đồng bộ thể chế về thị trờng chứng khoán; tăng cờng hỗ trợ của

Nhà nớc về kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, phổ cập kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho công chúng tham gia thị trờng này.

Phát triển thị trờng tiền tệ theo hớng hiện đại hoá và đa dạng hoá các hình thức hoạt động; hoàn thiện hệ thống luật pháp, nâng cao sức cạnh tranh, năng lực quản trị của các ngân hàng; xoá bỏ các phân biệt đối xử trong tiếp cận nguồn vốn và tham gia thị trờng, tạo môi trờng bình đẳng trên thị trờng tiền tệ; tăng cờng liên kết giữa thị trờng tiền tệ với thị trờng vốn.

Phát triển thị trờng bất động sản trên cơ sở thực hiện Luật Đất đai, Luật Xây dựng, Luật Nhà ở và Luật về kinh doanh bất động sản...; hoàn thiện việc phân loại, đánh giá đất đai và cấp giấ chứng nhận quyền sử dụng đất; làm cho quyền sử dụng đất chuyển thành hang hoá một cách thuận lợi, đất đai trở thành nguồn vốn quan trọng cho phát triển.

Giá bất động sản đợc hình thành theo nguyên tắc thị trờng. Nhà nớc tác động đến giá đất trên thị trờng bằng các chính sách kinh tế vĩ mô trên cơ sở quan hệ cung-cầu về đất đai. Tăng cờng các biện pháp chống đầu cơ, hạn chế việc giao dịch ngầm không theo quy định của pháp luật. Xây dựng hệ thống đăng ký, thông tin bất động sản. Phát triển nhanh các dịch vụ đáp ứng yêu cầu của thị trờng bất động sản.

Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật, tạo môi trờng thông suốt để phát triển

thị trờng lao động theo hớng gắn kết cung-cầu lao động; đa dạng hoá các hình thức giao dịch việc làm, phát huy tính tích cực và bảo đảm quyền của ngời lao động lựa chọn chỗ làm việc. Thực hiện rộng rãi chế độ hợp đồng lao động; bảo đảm quyền lợi hợp pháp của cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động; thực hiện chế độ bảo hiểm và trợ cấp thất nghiệp. Tăng cờng hệ thống thông tin, thống kê thị trờng lao động. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động và tăng cờng quản lý nhà nớc đối với hoạt động này.

Về thị trờng khoa học, công nghệ, thực hiện tốt Luật Sở hữu trí tuệ và Luật Chuyển giao công nghệ. Đổi mới quản lý nhà nớc đối với thị trơng khoa học, công nghệ; khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động khoa học và công nghệ theo cơ chế thị trờng; bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các công trình khoa học và hoạt động sáng tạo. Khuyến khích các hoạt động t vấn, dịch vụ ứng dụng công nghệ mới và chuyển giao công nghệ. Phát triển các doanh nghiệp khoa học và công nghệ, các tổ chức nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ thuộc nhiều hình thức sở hữu, hoạt động theo cơ chế doanh nghiệp. Tạo môi trờng mua bản thuận lợi các sản phẩm khoa học và công nghệ, gắn kết hoạt động nghiên cứu và ứng dụng công nghệ, phát triển quan hệ hợp đồng giữa doanh nghiệp sản xuất với cơ sở nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ mới.

Có chính sách nhập khẩu lao động có chất lợng cao trong lĩnh vực công nghệ và quản lý những ngành, nghề cần u tiên phát triển.

Kết luận

Trên thế giới, hoà bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Kinh tế thế giới và khu vực tiếp tục phục hồi và phát triển nhng vẫn tiềm ẩn những yếu tố bất trắc khó lờng. Toàn cầu hoá kinh tế tạo ra cơ hội phát triển nhng cũng chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn, thách thức lớn cho các quốc gia, nhất là các nớc đang phát triển. Cạnh tranh kinh tế – thơng mại, giành giật các nguồn tài nguyên, năng lợng, thị trờng, nguồn vốn, công nghệ... giữa các nớc ngày càng gay gắt. Khoa học và công nghệ sẽ có bớc tiến nhảy vọt và những đột phá lớn. Trong nớc, những thành tựu của hơn 20 năm đổi mới làm cho thế và lực nớc ta lớn mạnh lên nhiều so với trớc. Việc mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, giữ vững môi trờng hoà bình tạo thêm nhiều thuận lợi nền kinh tế nớc ta tăng tr- ởng với tốc độ nhanh. Tuy nhiên, nớc ta đang đứng trớc nhiều thách thức lớn, đan xen nhau, tác động tổng hợp và diễn biến phức tạp, không thể coi thờng bất cứ thách thức nào. Nguy cơ tụt hậu xã hơn về kinh tế so với nhiều nớc trong khu vực và trên thế giới còn tồn tại. Chất lợng tăng trởng kinh tế của nớc ta cha thật bền vững và cha đi vào chiều sâu.

Vì vậy, với việc thực hiện đề tài này em muốn cung cấp một tầm nhìn dài hạn hơn cho tăng trởng nớc ta trong giai đoạn tới với mong muốn nớc ta sẽ đạt đợc một sự tăng trởng kinh tế thật ấn tợng để góp phần thúc đẩy công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta nhanh đến với thành công hơn.

Tài liệu tham khảo

1. Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế xã hội năm 2006, 2007. Wedsite: www.chinhphu.gov.vn.

2. Báo cáo của Chính phủ do thủ tớng Nguyễn Tấn Dũng trình bày tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khoá XII. Wedsite: www.chinhphu.gov.vn.

3. Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội 2001 – 2010.(Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng)

4. Giáo trình kinh tế phát triển. Trờng ĐHKTQD. GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng. Hà nội 2005.

5. Giáo trình kế hoạch hoá phát triển kinh tế xã hội. Trờng ĐHKTQD. TS Ngô Thắng Lợi. Hà nội 2006.

6. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010. Hà nội 2006. 7. Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển. PGS-TS Ngô Doãn Vinh. Nhà xuất bản chính trị quốc gia. Hà nôi 2006.

8. Tổng kết kinh tế Việt Nam 2001 – 2005. Lý luận và thực tiễn. Tr- ờng ĐHKTQD. GS-TS Nguyễn Văn Thờng. GS-TSKH Lê Du Phong. Hà nội 2006

Một phần của tài liệu Kế hoạch tăng trưởng kinh tế thời kì 2006-2010 (Trang 26 - 31)