Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016-2018
Đơn vị: tỷđồng
Tài sản 2016 2017 2018 So sánh 2017/2016 So sánh 2018/2017 Tăng giảm % Tăng giảm %
Tài sản ngắn hạn
685,7 589,6 657,8 -87,1 -14 68,2 11,6
Tài sản dài hạn
445,4 955,2 467,4 509,8 114,5 -487,8 -51,06
Tổng tài sản 1.131,1 1.544,8 1.253,3 413,7 36,6 -291,5 -18,9
(Nguờn từ báo cáo tài chính cuới năm 2016 đến 2018 của Công ty TNHH Thịnh Phát ViNa )
Nhận xét:
Qua bảng quy mô tài sản và bảng so sánh quy mô tài sản của công ty giai đoạn 2016- 2018 ta thấy được tình hình tởng tài sản của Cơng ty có sự giảm đáng kể. Trong đó, năm 2017 tăng 413,7 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 36,6%, và đến năm 2018 có sự giảm mạnh , trong đó năm 2018 giảm 291,5 tỷ đồng so với năm 2017, tương ứng tăng 18,9%. Cụ thể ta thấy:
Tài sản dài hạn: Năm 2017 so với năm 2016 TSDH tăng lên 509,8 tỷ đồng tương đương tăng lên 114,5% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSDH giảm xuống 291,5 tỷ đồng đương đương giảm 18,9% so với năm 2017. Tài sản ngắn hạn: Năm 2017 so với năm 2016 TSNH giảm xuống 87,1 tỷ đồng tương đương giảm 14% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSNH tăng lên 68,2 tỷ đồng tương đương tăng lên 11,6% so với năm 2017.
Nguyên nhân do của sự tăng ở năm 2018 là do xét về mặt cơ cấu, tổng tài sản giảm trong năm 2018 chủ yếu là ThinhPhatViNa giảm khoản đầu tư tài chính dài hạn vào công ty liên kết. ThinhPhatViNa đã chuyển nhượng 25% vốn trong Công ty TNHH Thịnh Phát ViNa và 51% vốn của các cơng ty nước ngồi như Mexico, Ấn Độ, Mỹ.
2.2.Quy mô nguồn vốn
Bảng 2.3. Cơ cấu nợ phải trả của công ty từnăm 2016-2018
Đơn vị: tỷ đồng
Nguồn vốn 2016 2017 2018 So sánh
2017/2016 So sánh 2018/2017 Tăng giảm % Tăng giảm %
Nợ phải trả 842,7 1.146.9 912,0 304,2 36,0 68,2 11,6
Vốn chủ sở hữu
237,1 254,3 213,2 17,2 7,3 -487,8 -51,06
Lợi ích cở đơng thiểu số
51,3 143,6 0 92,3 179,9 0 0
Tổng tài sản 1.131,1 1.544,8 1.253,3 413,7 36,6 -291,5 -18,9
(Nguờn từ báo cáo tài chính cuới năm 2016 đến 2018 của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na)
Nhận xét:
Qua bảng quy mô nguồn vốn và bảng so sánh quy mô nguồn vốn của cơng ty giai đoạn 2016- 2018 ta thấy được tình hình tởng ng̀n vớn của Cơng ty có sự giảm đáng kể. Trong đó, năm 2017 tăng 413,7 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng tăng 36,6%, và đến năm 2018
có sự giảm mạnh , trong đó năm 2018 giảm 291,5 tỷđồng so với năm 2017, tương ứng tăng 18,9%. Cụ thể ta thấy:
Nợ phải trả: Năm 2017 so với năm 2016 NPT tăng lên 304,2 tỷ đồng tương đương tăng lên 36% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSDH tăng lên 68,3 tỷ đồng đương đương giảm 11,6% so với năm 2017.
Vốn chủ sở hữu: Năm 2017 so với năm 2016 TSNH tăng lên 17,2 tỷ đồng tương đương tăng 7,3% so với năm 2016. Năm 2018 so với năm 2017 TSNH giảm xuống 487,8 tỷ đồng tương đương tăng lên 51,06% so với năm 2017 Nguyên nhân có sự giảm ở năm 2018 so với năm 2017 là do tổng nợ phải trả giảm chủ yếu là giảm từ khoản vay và nợ thuê tài chính dài hạn giảm 55%.
2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm
Bảng 2.3 Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn năm 2017- 2018 (bảng tóm tắt)
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2017 Năm 2018 % Tăng giảm năm
2018 so với 2017
Tổng doanh thu 365.593 804.541 120,1
Doanh thu thuần về bán hàng và cung câp dịch vụ
347.729 804.441 131,3
Doanh thu hoạt động kinh doanh bột màu
116 - -
Doanh thu xuất khẩu hàng hóa 339.671 797.293 134,7
Doanh thu cung cấp dịch vụ
7.942 7.147 -10,0
Doanh thu từ hoạt đợng tài chính
10.254 100 -99,0
Thu nhập khác 7.611 - -
Tởng chi phí 364.257 784.692 115,4
Giá vớn kinh doanh bột màu
94 - -
Giá vốn xuất khẩu 294.848 742.216 151,7
Giá vốn cung cấp dịch vụ 1.314 1.183 -10,0
Chi phí bán hàng 1.283 1.411 10,0
Chi phí quản lý doanh nghiệp 17.251 17.423 1,0
Chi phí tài chính 37.111 17.959 -51,6
Chi phí khác 12.356 4.500 -
Lãi lỗ từ công ty 202 - -
Lợi nhuận trước thuế 1.538 19.849 1190,3
Lợi nhuận sau thuế 669 14.492 2066,1
(Nguờn từ báo cáo tài chính cuới năm 2017đến 2018 của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na)
Nhận xét:
Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy tổng doanh thu năm 2017 so với năm 2018 tăng mạnh với con số là 438.948 triệu đồng tương đương tăng 120,1%. Ta thấy cụ thể:
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng lên đáng kể năm 2017 là 347.792 triệu đồng đến năm 2018 tăng lên 804.441 triệu đồng tương đương tăng 131,3%.
+ Doanh thu từ hoạt đợng tài chính giảm xuống năm 2017 là 10.254 triệu đồng đến năm 2018 giảm xuớng cịn 100 triệu đồng tương đương giảm 99%.
2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na:
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP
Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na
Cơ cấu tổ chức được bố trí theo mô hình chiến lược cao nhất là Ban Giám Đốc, với phương châm “Đơn giản và hiệu quả” cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, giải quyết tốt công việc. Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm thực tế, cùng với đối tác có uy tin đã tao nên sức mạnh tổng thể cho thương hiệu của công ty trong việc cung cấp bột màu, nguyên liệu,… cho ngành công nghiệp. Công ty luôn đặt niềm tin vào mỗi nhân sự của mình, mỗi thành viên công ty là một bộ phận hữu cơ không thể tách rời. Thịnh Phát Vi Na luôn tạo nhiều cơ hội để họ phát triển, định hướng phát triển phù hợp cho từng thành viên. Sự xuất sắc của từng bộ phận nhân
GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC NHÀ XƯỞNG XUẤT – NHẬP KHẨU PHỊNG THÍ NGHIỆM PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KINH DOANH KINH DOANH 1 KINH DOANH 2 KẾ TOÁN TỔNG HỢP PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHỊNG KỸ THUẬT PHÒNG MẪU BỘ PHẬN KHO ĐỘI XE
sự tạo nên uy tín và thành công cho chúng tôi, những người làm nên sức mạnh của cơng ty ngày nay.
Chương 3:
HIỆN TRẠNG CƠNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ
3.1 Phân tích công tác tổ chức ở phòng nhân sự 3.1.1 Chức năng của phòng nhân sự
- Tham gia việc hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với các định hướng, chiến lược và mục tiêu phát triển của công ty.
- Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng và quản lý nhân sự nhằm cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh, định hướng và chiến lược của công ty. - Tổ chức và phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác đào tạo, tái đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, trình độ và kỹ năng cho người lao động.
- Tổ chức giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định và nội quy của công ty.
- Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp nhằm khuyến khích và động viên người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động.
- Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng trong công ty.
- Tổ chức xây dựng cơ cấu tổ chức của toàn công ty, của các đơn vị và tổ chức thực hiện. - Thực hiện việc cung cấp và kiểm soát các dịch vụ hành chính văn phòng để đảm bảo tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được ổn định, thông suốt và hiệu quả.
- Hỗ trợ các bộ phận khác trong việc quản lý nhân sự và đóng vai trò là cầu nối giữa Ban Giám đốc và người lao động trong công ty.
3.1.2 Các nhiệm vụ chính của phòng nhân sự
• Cơng tác hoạch định và phát triển tở chức
- Tham gia vào tiến trình hoạch định cơ cấu tổ chức, đánh giá và xác định cơ cấu tổ chức, thiết kế công việc và hoạch định nguồn nhân lực. Đảm bảo tới ưu hóa biên chế nhân sự. - Tham gia vào tiến trình phát triển tở chức, tập trung vào những vấn đề như hoạch định nguồn nhân sự kế nhiệm, phát triển lực lượng lao đợng hiện tại, duy trì đợi ngũ nhân sự chủ chốt, thiết kế tổ chức, nâng cao hiệu quả của dịng cơng việc và quản lý sự thay đổi.
- Hoạch định nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời cho nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với định hướng và chiến lược phát triển của công ty. - Thiết lập và triển khai các thủ tục, quy trình và phương pháp cần thiết để tuyển dụng và duy trì lực lượng lao đợng có năng lực đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Giám sát việc thực hiện và quản lý các chính sách, chương trình và thủ tục về nguồn nhân lực.
- Nghiên cứu và đề xuất với ban giám đốc giải quyết những vấn đề về quản lý nguồn nhân lực (các phương án hoặc giải pháp đề bạt, thay thế, luân chuyển và bổ sung nhân sự).
- Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của công ty và các đơn vị. - Xây dựng chương trình tuyển dụng cho từng đợt tuyển dụng và tổ chức thực hiện. Tiếp nhận và xử lý tất cả các đề nghị tủn dụng mợt cách có hiệu lực và hiệu quả.
- Phát triển các kênh tuyển dụng và ứng dụng các phương pháp cần thiết để thu hút ứng viên. - Tổ chức thực hiện hoạt đợng tủn dụng: tìm kiếm, sàng lọc, phỏng vấn và đề xuất ứng viên.
- Hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng chính sách và quy trình tuyển dụng; hỗ trợ trưởng các đơn vị những phương pháp, kỹ năng cần thiết để phỏng vấn và lựa chọn nhân sự có hiệu quả. - Duy trì và cập nhật các báo cáo tiến đợ tuyển dụng, cơ sở dữ liệu ứng viên tiềm năng và tồn bợ những trao đởi thơng tin liên quan đến việc bớ trí nhân sự.
- Quản lý chương trình định hướng cho người lao động về môi trường và văn hóa công ty. - Thực hiện các thủ tục đánh giá nhân viên sau thử việc và tổ chức ký kết hợp đồng lao động. - Quản lý hồ sơ và lý lịch của cán bộ công nhân viên tồn cơng ty. Theo dõi và cập nhật thường xuyên hồ sơ nhân sự (chi tiết nhân sự, ví trí cơng tác, mức lương, kết quả đánh giá công việc, các hồ sơ về việc nghỉ phép, đào tạo và khen thưởng).
- Phân tích, đánh giá về chất lượng và số lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, lập các báo cáo định kỳ về tình hình sử dụng nguồn nhân lực và đưa ra các đề xuất cần thiết.
- Thực hiện việc điều động, thuyên chuyển nhân sự và thớng kê tình hình biến đợng nhân lực. - Theo dõi việc thực thi hệ thống đánh giá kết quả làm việc của cán bộ công nhân viên.
• Cơng tác đào tạo và phát triển nguờn lực
- Đề xuất và tổ chức thực hiện các sáng kiến đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng các yêu cầu về năng lực hiện tại cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như các nhu cầu đào tạo để thích ứng với những thay đổi hoặc thách thức trong tương lai.
- Xác định các kỹ năng then chốt, kỹ năng chuyên môn đối với các chức danh công việc và đề xuất nhu cầu đào tạo thích hợp cho từng nhóm chức danh công việc.
- Hỗ trợ các đơn vị trong việc đánh giá kỹ năng của nhân viên và xác định nhu cầu đào tạo để nâng cao kiến thức và kỹ năng cho nhân viên, giúp họ đáp ứng được các yêu cầu công việc. - Xây dựng các kế hoạch và chương trình đào tạo (định kỳ hoặc đột xuất).
- Liên hệ với các tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo bên ngoài để thực hiện các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu về năng lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh (khi cần thiết).
- Tổ chức thực hiện các khóa đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo đối với những nội dung: đào tạo định hướng cho người lao động mới tuyển dụng; đào tạo kiến thức và kỹ năng cho công nhân tại nơi làm việc; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên các phòng ban; đào tạo các kỹ năng cho đối tượng quản lý cấp trung; đào tạo định kỳ về cơng tác an tồn, sức khỏe lao động, vệ sinh môi trường và phịng chớng cháy nở; đào tạo nhận thức về hệ thống quản lý chất lượng hoặc môi trường; hướng dẫn thực hiện các thủ tục, quy trình của cơng ty, v.v. - Quản lý, trao đổi thông tin và chuyển giao những dự án đào tạo và phát triển nguồn nhân lực quan trọng hoặc có tác động trên diện rộng tới các bộ phận khác trong tồn cơng ty.
- Phối hợp với các đơn vị theo dõi và đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo.
- Trực tiếp hoặc phối hợp nghiên cứu, thiết kế và biên soạn các tài liệu đào tạo nội bộ. - Nghiên cứu và xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho cán bợ cơng nhân viên
• Cơng tác lao đợng tiền lương và chếđợ chính sách
- Xây dựng, triển khai và tổ chức thực hiện các chiến lược, chính sách và cơ cấu chi trảlương phù hợp với các mục tiêu dài hạn của công ty. Đề xuất và hỗ trợ ban giám đốc trong việc đưa ra các quy chế, quy định có liên quan đến công tác lao động tiền lương và chế độ chính sách. - Tham gia nghiên cứu và tở chức thực hiện các phương pháp, hình thức chi trả lương, thưởng và phụ cấp phù hợp với lợi ích hợp pháp của cả công ty và người lao động.
- Theo dõi những xu hướng tiền lương trên thị trường lao động và đề xuất những sửa đổi cần thiết cho quy chế, chính sách vềlương bởng của cơng ty.
- Đề xuất các kế hoạch phúc lợi có hiệu quả về mặt chi phí, theo dõi môi trường phúc lợi trong và ngoài ngành để vừa đảm bảo thu hút nguồn nhân lực vừa tối ưu hóa chi phí lao động. - Thực hiện việc tính lương, thưởng, phụ cấp chính xác và kịp thời cho cán bộ công nhân viên.
- Tổ chức thực hiện việc chi trả lương (tiền công, lương, thưởng, làm thêm giờ và phụ cấp các loại) cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho hoạt động chi trả lương thông suốt và hiệu quả. - Theo dõi và báo cáo kịp thời với ban giám đốc về bất cứ chênh lệch nào giữa tổng quỹ lương được duyệt theo ngân sách và tổng chi lương thực tế cũng như mức thu nhập bình quân.
- Thu thập dữ liệu cần thiết để xác định chuẩn mức so sánh tiền lương và các khoản phúc lợi. - Tổ chức việc theo dõi, lập danh sách đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và thực hiện các chế độ chính sách cho người lao động theo đúng các quy định của nhà nước.
- Lập danh sách lao động định kỳ theo quy định của cơ quan quản lý nhà nước.
- Trình kế hoạch và tở chức thực hiện đới với các chế độ tiền thưởng nhân dịp lễ, tết, v.v. - Theo dõi việc nghỉ lễ tết, nghỉ phép, nghỉ việc riêng và nghỉ chế độ của người lao động. - Tổng hợp các dữ liệu cần thiết để thực hiện việc phân tích, đánh giá kết quả công việc và xét điều chỉnh lương hàng năm trong toàn công ty.
- Thực hiện việc kiểm tra, xếp bậc lương, điều chỉnh lương theo đúng quy định của công ty.