giành độc lập và thống nhất thật sự cho dân tộc, xố bỏ những di tích phong kiến và nửa phong kiến, làm cho người cày có ruộng, phát triển chế độ dân chủ nhân dân, tạo cơ sở cho chủ nghĩa xã hội.
- Giải quyết những nhiệm vụ cơ bản và sắp xếp lực lượng cách mạng như trên, cách mạng Việt Nam trong giai đoạn này là một cuộc cách mạng giải phóng dân tộc dân chủ nhân dân. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, thông qua Đảng Lao động Việt Nam, nhất định sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội.
=> Có thể thấy rằng Chính cương giờ đây đã khắc phục được thiếu sót của Luận cương đó chính là “Khơng đưa ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất”. Chính cương đề cập nhiều hơn về vấn đề dân tộc từ việc đánh đuổi đế quốc và giành độc lập, cho đến mối quan hệ giai cấp và dân tộc, cách mạng giờ đây không phải là nhân dân Việt Nam mà là dân tộc dân chủ nhân dân Việt Nam. Khơng cịn nói trọng điểm vào việc đấu tranh giai cấp và ruộng đất.
- Động lực của cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Việt Nam là giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, giai cấp tiểu tư sản thành thị, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc, nhân sĩ yêu nước tiến bộ. Nền tảng là khối liên minh cơng nơng và lao động trí thức.
=> Hơn nữa ở việc “Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tầng lớp tiểu tư sản, giai cấp tư sản dân tộc, khả năng lôi kéo bộ phận trung, tiểu địa chủ tham gia Mặt trận dân tộc thống nhất, chống đế quốc và phong kiến” Chính cương đã khắc phục bằng cách nêu lên rằng họ chính là động lực của cách mạng Việt Nam, những gì họ mang lại
31
và vai trị của họ hiện nay đã được đánh giá tốt hơn, được công nhận là nền tảng cho khối liên minh công nơng và lao động trí thức.
Hồn chỉnh của Chính cương
=> Chính cương nêu lên mâu thuẫn chủ yếu của Đơng Dương là mâu thuẫn kinh tế và mâu thuẫn giai cấp một cách gián tiếp đó là giải quyết vấn đề mâu thuẫn thay vì nêu bật ra dễ gây xung đột.
Người lãnh đạo cách mạng là giai cấp công nhân.
Cùng với các văn kiện đã thơng qua tại Đại hội, “Chính cương Đảng Lao động Việt Nam” thể hiện sự hoàn chỉnh thêm một bước đường lối cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân được vạch ra trong Cương lĩnh cách mạng đầu tiên của Đảng, đường lối đó soi đường dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ.
=> Chính cương giờ đây đã nêu lên trực tiếp giai cấp lãnh đạo, mục tiêu, đường lối, xác định kẻ thù một cách rõ ràng. Khơng như Cương lĩnh, Chính cương được xây dựng để phù hợp với thời đại hiện hành nên sẽ có thay đổi theo thời kỳ chứ khơng cố định, ngồi ra, Chính cương được viết nhằm khơng hiểu sai văn bản và để tránh phát sinh những điều khác bất hảo dựa trên những kinh nghiệm đi trước của Luận cương và Cương lĩnh.
32
PHẦN KẾT LUẬN
– Đất nước ta đứng trước những thách thức lớn đang diễn ra trên thế giới, có thể kể đến là sự hoành hành của dịch COVID-19 từ năm 2020 và ở thời điểm hiện tại là xung đột Nga – Ukraine. Những khó khăn mà các thách thức này mang lại khơng hề nhỏ, ngồi việc là ảnh hưởng vơ cùng nặng nề đến nền kinh tế thì nền chính trị thế giới cũng bị lay động ít nhiều. Tình hình an ninh khu vực và thế giới có thể diễn biến phức tạp bất cứ lúc nào nên việc trang bị kiến thức là vơ cùng cần thiết.
– Do đó, những kiến thức về chính trị dù đã lâu vẫn có thể áp dụng cho tình hình hiện tại, việc nắm bắt, hiểu rõ những văn kiện chính trị chắc chắn là nghĩa vụ thiết yếu của sinh viên nhằm góp phần có trách nhiệm với cơng cuộc bảo vệ Tổ quốc.
– Đầu tiên là hiểu rõ về bối cảnh lịch sử Việt Nam vào thời kỳ dưới ách thống trị và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, tìm hiểu về nguyên nhân dẫn đến hình thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, phân tích mục tiêu, đường lối, nhiệm vụ, đối tượng và vai trò lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn này.
– Sau đó chính là nắm bắt được bối cảnh lịch sử từ tháng 10/1930 đến 05/1941 và sự ra đời của Luận cương chính trị nhằm khắc phục hạn chế và hồn chỉnh đường lối cách mạng giải phóng dân tộc từ tháng 03/1935 đến tháng 05/1941. Xác định được chiến được, nhiệm vụ, động lực cách mạng, giai cấp lãnh đạo và hình thức đấu tranh của dân tộc ta.
– Cuối cùng là xác định được những yêu cầu mới của cách mạng Việt Nam và tìm hiểu nội dung Chính cương Đảng Lao động Việt Nam. Nêu bật ra các điểm giống nhau, khác nhau của Cương lĩnh và Luận cương chính trị. Hơn nữa, biết được những thiếu sót hạn chế của hai văn kiện này nhằm hiểu rõ được tính cấp thiết cho sự ra đời của Chính
33
cương Đảng Lao động Việt Nam với vai trị bổ sung, hồn chỉnh hơn so với hai văn kiện trên và xây dựng hoàn thiện đường lối cách mạng Dân tộc Dân chủ Nhân dân.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Văn Phi(2019)-Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp.
https://ket-noi.com/blog/threads/cuong-linh-dau-tien-cua-dang-cong-san-viet- nam.165686/
2. Nguyễn Thị Quỳnh Trang(12/4/2014)-Đề cương Đường lối cách mạng Đảng cộng
sản VIệt Nam. https://ket-noi.com/blog/threads/de-cuong-duong-loi-cach-mang-dang- cong-san-viet-nam.165879/
3. Trần Thanh Giang-Chính sách nơ dịch về văn hóa của thực dân Pháp và một số
trào lưu văn hóa trước năm 1945 ở Việt Nam.
4. Lâm Viêt Pháp(11/4/2015)- Cương lĩnh đầu tiên đảng Cộng Sản Viêt Nam.
https://dangcongsan.vn/huong-toi-ky-niem-90-nam-ngay-truyen-thong-nganh-tuyen giao/thong-tin-tu-lieu/cac-cuong-linh-cua-dang-cong-san-viet-nam-551004.html
5. Hồ Chí Minh(2/1930)Chánh cương vắn tắt của Đảng. http://kllct.dlu.edu.vn/vi/tai-
lieu-tham-khao-2785/chanh-cuong-van-tat-cua-dang-1930-3ed1e
6. Hồ Chí Minh(2/1930)-Sách lược vắn tắt của Đảng. http://kllct.dlu.edu.vn/vi/tai-
lieu-tham-khao-2785/sach-luoc-van-tat-cua-dang-1930-fd24f
7. Nội dung luận cương chính trị tháng 10/1930 và chu trình chuyển hướng giải phóng.
https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/Đường_lối_đấu_tranh_giành_chính_quyền_(1930_– _1945)
8. Lý thuyết sử 12,bài 14-Phong trào cách mạng 1930-1935
34
9. Văn kiện Đảng toàn tập, Sđd, t.5, tr.23-26, 26.https://baocantho.com.vn/su-hinh-thanh-
phat-trien-hoan-thien-duong-loi-chien-luoc-cach-mang-giai-phong-dan-toc-cua-dang-thoi- a137451.html
10. Văn kiện Đảng tồn tập(2000),Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Lịch sử biên niên Đảng Cộng sản Việt Nam, tập 2, tr.735-739, NXB Chính trị Quốc gia,
2008
12. Chính cương Đảng Lao động Việt Nam-đại hội đảng lần thứ 2.
https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/ban-chap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi- dang/lan- thu-ii/chinh-cuong-dang-lao-dong-viet-nam-1448
13. Cương lĩnh chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam. https://vi.wikipedia.org/wiki/C %C6%B0%C6%A1ng_l%C4%A9nh_ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B_c%E1%BB %A7a_ %C6%B0%C6%A1ng_l%C4%A9nh_ch%C3%ADnh_tr%E1%BB%8B_c%E1%BB %A7a_ %C4%90%E1%BA%A3ng_C%E1%BB%99ng_s%E1%BA%A3n_Vi%E1%BB
%87t_Nam#:~:text=M%E1%BB%A5c%20ti%C3%AAu%20tr%C6%B0%E1%BB%9Bc %20m%E1%BA%AFt%20v%E1%BB%81,b%E1%BB%8F%20c%C3%A1c%20th %E1%BB%A9%20qu%E1%BB%91c%20tr%C3%A1i%2C
14. So sánh cương lĩnh chính trị và luận cương chính tri. https://luathoangphi.vn/so-
sanh- cuong-linh-chinh-tri-va-luan-cuong-chinh-tri/
15. Ngô Đức Hải. Ưu điểm và hạn chế của cương lĩnh chính trị đầu tiên. https://thatim.com/uu-diem-va-han-che-cua-cuong-linh-chinh-tri-dau-tien
16. Nội dung của Chính phủ Đảng Lao động Việt Nam.
https://www.studocu.com/id/document/universitas-tompotika/corporate-law/noi-dung- cua-chinh-cuong-dang-lao-dong-viet-nam/16732993
35