Biện pháp từ biến đổi khí hậu:

Một phần của tài liệu Tổng quan lý thuyết về lạm phát khái niệm lạm phát (Trang 35 - 38)

TIEU LUAN MOI download : skknchat123@gmail.com moi nhat

3.6. Biện pháp từ biến đổi khí hậu:

Nhu cầu về nguyên nhiên vật liệu ngày càng nhiều. Dẫn đến việc khai thác tài nguyên thiên nhiên; cạnh tranh, tranh giành nguồn tài nguyên phục vụ cho nhu cầu tăng trưởng khiến tài ngun cạn kiệt, mơi trường ơ nhiễm, khí hậu biến đổi. Mặc dù biến đổi khí hậu khơng hoàn toàn là tác động tiêu cực nhưng nếu xét về mặt tổng thể biến đổi khí hậu vẫn là một tác động gây thiệt hại lớn. Những tổn thất do biến đổi khí hậu gây ra cùng với những chi phí phải bỏ ra để khắc phục thiệt hại lạm giảm mức tăng trưởng kinh tế cho thế giới và cho nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam.

Thứ nhất, Biến đổi khí hậu sẽ mang lại suy giảm diện tích canh tác, thời tiết thay đổi ảnh hưởng đến mùa, nghiêm trọng hơn là mấy mơi trường sinh sống cho các lồi thực vật hữu ích. Từ đó mất đi nguồn cung cho các sản phẩm về nông nghiệp, công nghiệp lẫn y dược.

33

Đẩy giá của nguồn nguyên vật liệu này lên cao khi phải nhập khẩu với chênh lệch tỷ giá hối đối, đầu cơ tích trữ,... điều kiện để lạm phát gia tăng.

Thứ hai, những thiên tai (bão, lũ, sạt lở, hạn hán,...) xảy ra gây thiệt hại lên người dân và doanh nghiệp. Từ đó nhà nước phải chi tiêu ngân sách cho khắc phục thiên tai lên cơ sở hạ tầng gây thiếu hụt ngân sách khơng cịn khả năng kích cung phát triển kinh tế. Đối với doanh nghiệp, thiệt hại từ nhẹ đến nặng gây tăng chi phí phát sinh (thơng thối, thải lọc, vệ sinh,...), trì trệ hoạt động sản xuất kinh doanh (hạn chế vận chuyển, nguồn cung vật liệu không đủ sản xuất) đến phá sản (chịu thiệt hại trực tiếp). Từ đó, doanh nghiệp phải đẩy giá hàng hố lên cao bù lỗ đến việc khơng cịn đủ lượng cung hàng hoá trên thị trường với hậu quả tương tự. Đối với người dân chịu thiên tai, ảnh hưởng quá lớn đến cuộc sống của họ sẽ mất đi lượng chi tiêu sinh hoạt hay chi tiêu cho một số mặt hàng thiếu yếu lúc bấy giờ là lượng cầu trong tổng cầu sẽ tăng ở một số mặt hàng và giảm ở phần cịn lại khi nguồn cung khơng thay đổi sẽ gây nên sự mất cân bằng về cầu. Tất cả đều là điều kiện gây lạm phát. Thứ ba, nước ta là nước kinh tế đang phát triển nên việc khai khốn cho cơng nghiệp là việc quan trọng. Biến đổi khí hậu gây nên khó khăn trong việc khai thác hay biến mất của nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên buộc nền công nghiệp nước ta phải tăng lượng nguyên nhiên liệu công nghiệp nhập khẩu với giá thành cao. Và việc tăng giá thành sản phẩm là không tránh khỏi. Nhất là các ngành công nghiệp dựa trên môi trường tự nhiên như thuỷ điện, năng lượng gió, mặt trời, dầu mỏ, khai thác,...

Đề xuất biện pháp khắc phục:

Để có thể đưa các chủ trương, chính sách đó của Đảng và Nhà nước đi vào cuộc sống, đồng thời tổng kết, phát huy được các sáng kiến của người dân trong q trình ứng phó với biến đổi khí hậu, “sống chung với lũ”, “sống chung với mặn”... có một số nội dung cần được quan tâm nhiều hơn:

- Nghiên cứu mối quan hệ, tác động qua lại giữa biến đổi khí hậu và tăng trưởng kinh tế, đánh giá cụ thể hơn những hoạt động của con người vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế mà làm ơ nhiễm mơi trường, dẫn tới biến đổi khí hậu. Đưa ra những khuyến cáo cụ thể nhằm ngăn ngừa lạm biến đổi khí hậu trong tương lai.

- Phân tích rõ hơn những ngành, nghề, lĩnh vực có tiềm năng phát triển, khai thác những nguồn lợi do tác động của biến đổi khí hậu mang lại để có hướng phát triển, khai thác và tận dụng. Chẳng hạn như “nắng nóng cao kéo dài, lượng mưa ít đi thì có

thể tạo những thuận lợi cho các ngành nghề, như từ làm ruộng muối, phơi sấy nông, hải sản và thực phẩm... đến các hoạt động du lịch bãi biển hay sản xuất quang điện...”

- Nghiên cứu về thay đổi cơ cấu sản xuất của các ngành để có thể phù hợp cũng như ứng đối phần nào với biến đổi khí hậu trong tương lai. Tránh việc trì trệ trong chuỗi cung ứng, đứt quãng nguồn cung nguyên vật liệu gây tăng giá thành hay trì trệ nền kinh tế.

- Nâng cao năng lực của nền kinh tế để tăng sức chịu đựng đối với biến đổi khí hậu qua việc đổi mới mơ hình tăng trưởng, hướng tới tăng trưởng xanh, đầu tư xanh; cơ cấu lại nền kinh tế, lựa chọn các ngành kinh tế phù hợp để tập trung phát triển; nâng cao tính thiết thực và hiệu quả liên kết vùng trong tổng thể nền kinh tế, chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi.

- Mở những cuộc hội thảo khảo sát những ý kiến, sáng kiến của người dân trong việc ứng phó với các hiện tượng biến đổi khí hậu. Sau đó tăng cường nguồn lực để hỗ trợ, nâng cao hơn nữa tính chủ động, tính dài hạn trong các biện pháp đó. Đã có những sáng tạo, ý kiến của người vơ cùng hợp lý và phù hợp trong phịng tránh biến đổi khí hậu.

- Sử dụng năng lượng sạch như khí thiên nhiên, nhiên liệu sinh học, năng lượng mới, năng lượng tái tạo cũng như cấp phép hạn mức phát thải các chất ơ nhiễm khơng khí cho các doanh nghiệp.

- Hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường; trong đó, có những chế tài xử phạt đủ mạnh để răn đe các đối tượng vi phạm. Tăng cường giám sát xả, thoát chất thải, đảm bảo đúng quy định về quy trình và bảo vệ mơi trường đối với các dự án phát triển cơng nghiệp. Ngồi ra, tăng tỷ lệ chi ngân sách cho hoạt động môi trường, khuyến cáo đầu tư cho công tác thu thập số liệu và xây dựng mơ hình đánh giá, cảnh báo tác động của biến đổi khí hậu và ơ nhiễm mơi trường đến nền kinh tế.

Những phân tích trên chỉ là một phần nhỏ về biến đổi khí hậu từ đó gây nên những ảnh hưởng đến nền kinh tế nước ta tạo ra chỉ số tiêu cực về kinh tế-lạm phát.

Một phần của tài liệu Tổng quan lý thuyết về lạm phát khái niệm lạm phát (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(40 trang)
w