Quy trình chế tạo bằng phương pháp đồng kết tủa

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) NGHIÊN cứu TỔNG hợp vật LIỆU NANO và KHẢ NĂNG hấp THU 137cs, 60co và 90sr TRONG xử lý THẢI PHÓNG xạ LỎNG (Trang 55 - 58)

Từ quy trình trên, chúng tơi tổng hợp vật liệu nano A2[Fe(CN)6] và A3[Fe(CN)6]2 bằng phương pháp đồng kết tủa từ những nguyên liệu ban đầu được trình bày ở Bảng 2.1

Bảng 2.1. Một số vật liệu nano A2[Fe(CN)6] và A3[Fe(CN)6]2 được tổng hợp bằng

phương pháp đồng kết tủa

Tiền chất Điều kiện Sản phẩm TLTK

Li4Fe(CN)6) hoặc

Na4Fe(CN)6 0,125 M

Cu(NO3)2 0,375 M

Cu/Fe = 3. Trộn hỗn hợp vào trong nước

cất ở 50°C

Cu2[Fe(CN)6] (Ayrault và cộng

sự, 1998) K3[Fe(CN)6] 0,125 M

Cu(NO3)2 0,375 M Cu3[Fe(CN)6]2

A(NO3)2 0,0375 M Hịa tan trong 250 ml nước

A3[Fe(CN)6]2

(Adak và cợng sự, 2011)

K3[Fe(CN)6] 0,025 M Hòa tan trong 250 ml nước

A(NO3)2 0,003 M Hòa tan trong

50 ml nước A2[Fe(CN)6]

K4[Fe(CN)6].3H2O 0,015 M Hòa tan trong 100 ml nước

2.2. Tổng hợp vật liệu nano A2[Fe(CN)6]

Vật liệu nano A2[Fe(CN)6] đã được chế tạo thành công bởi các nghiên cứu trước đây (Adak và cộng sự, 2011; Ayrault và cộng sự, 1998; Ghosh, 1974; Itaya và cộng sự, 1986). Trong nghiên cứu này, chúng tôi chuẩn bị các hóa chất gồm: 250 mL dung dịch K4[Fe(CN)6] 0,05 M (dung dịch A) và 750 mL dung dịch CuCl2, CoCl2 hoặc NiSO4 0,15 M (dung dịch B). Bảng 2.2 đưa ra chi tiết khối lượng các chất trong dung dịch A và dung dịch B.

Bảng 2.2. Khối lượng các chất trong dung dịch để tạo vật liệu nano A2[Fe(CN)6]

K4[Fe(CN)6].3H2O CuCl2.2H2O CoCl2.6H2O NiSO4.6H2O

Dung dịch A 5,2798 g

Dung dịch B 19,1790 g 26,7671 g 29,5700 g

- Dung dịch A được nhỏ giọt (5 mL/phút) vào bình phản ứng có chứa dung dịch B được khuấy ở tốc đợ 1200 vịng/phút kết hợp với siêu âm trong 4 giờ, nhiệt phản ứng

duy trì ở 60oC. Quy trình được thực hiện như Hình 2.2.

- Kết thúc phản ứng, sản phẩm là Cu2[Fe(CN)6], Co2[Fe(CN)6] và Ni2[Fe(CN)6] có màu như Hình 2.2. Phản ứng hóa học thể hiện ở các phương trình sau:

2NiSO4 + K4[Fe(CN)6] → Ni2[Fe(CN)6] + 2K2SO4 (2.1)

2CuCl2 + K4[Fe(CN)6] → Cu2[Fe(CN)6] + 4KCl (2.2)

- Để thu được kết tủa rắn Cu2[Fe(CN)6], Co2[Fe(CN)6] và Ni2[Fe(CN)6], sử dụng máy ly tâm trong 5 phút, quay với tốc đợ 8500 vịng/phút, rửa nhiều lần bằng nước

cất cho đến khi pH trung tính và sấy khơ ở 70oC trong 50 giờ. Cuối cùng, nghiền

mịn bằng cối mã não và lưu giữ sản phẩm.

Hình 2.2. Quy trình tổng hợp vật liệu nano A2[Fe(CN)6] 2.3. Tổng hợp vật liệu nano A3[Fe(CN)6]2

- Chuẩn bị: 250 mL dung dịch K3[Fe(CN)6] 0,05 M (dung dịch C) và 750 mL dung dịch CuCl2, CoCl2 hoặc NiSO4 0,2 M (dung dịch D). Bảng 2.3 đưa ra chi tiết khối lượng các chất trong dung dịch C và dung dịch D.

Bảng 2.3. Khối lượng các chất trong dung dịch để tạo vật liệu nano A3[Fe(CN)6]2

K3[Fe(CN)6] CuCl2 . 2H2O CoCl2 . 6H2O NiSO4. 6H2O

Dung dịch C 4,1156 g

Dung dịch D 25,5720 g 35,6895 g 39,4200 g

- Dung dịch C được nhỏ giọt (5 mL/phút) vào bình phản ứng có chứa dung dịch D được khuấy ở tốc đợ 1200 vịng/phút kết hợp với siêu âm trong 4 giờ, nhiệt phản ứng

duy trì ở 60oC. Quy trình được thực hiện như Hình 2.3.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) NGHIÊN cứu TỔNG hợp vật LIỆU NANO và KHẢ NĂNG hấp THU 137cs, 60co và 90sr TRONG xử lý THẢI PHÓNG xạ LỎNG (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)