DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜ
3. Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã
-Các nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi của quần xã.
-Sự thay đổi chu kì ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động của các sinh vật cũng mang tính chất chu kì
-VD: Chim di cư để tránh rét, cây rụng lá vào mùa đơng
-ĐK khí hậu thuận lợi , t/v phát triển dẫn tới đv cũng pt. Tuy nhiên số lượng lồi sinh vật ln được khống chế ở mức độ ổn định phù hợp với khả năng của môi trường , tạo cân bằng sinh học trong quần xã
-VD: T/v pt-> sâu ăn lá pt-> chim sâu pt
-Số lượng chim tăng cao, chim ăn nhiều sâu -> số lượng sâu giảm -> không đủ thức ăn cho chim sâu-> số lượng chim sâu giảm->s
ố lượng sâu tăng
-Số lượng sâu và chim ăn sâu luôn được duy trì ở mức ổn định -> cân bằng sinh học trong quần xã
-Trong thực tế, con người có rất nhiều tác động làm mất cân bằng sinh học trong các quần xã như: Đốt, phá rừng, săn bắn động vật, đơ thị hóa….
-Chúng ta cần có các biện pháp để bảo vệ thiên nhiên +Nghiêm cấm săn bắt, mua bán đv quý hiếm
+Trồng cây gây rừng +Tuần tra bảo vệ rừng
+Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên và đv quý hiếm….
HỆ SINH THÁI1. Khái niệm 1. Khái niệm
-HST bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã (sinh cảnh)
-Trong HST các sv có mối quan hệ dinh dưỡng xác định, biểu hiện các mqh của các quần thể lồi trong quần xã và các chu trình tuần hồn vật chất giữa các sinh vật trong quần xã và các nhân tố vô sinh.
- Các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường -> một thể thống nhất tương đối ổn định
2. Các thành phần của HST
-Thành phần vô sinh: Đất, đá, nước, nhiệt độ, mùn hữu cơ…… -Thành phần hữu sinh:
+SV sản xuất: Thực vật
+SV tiêu thụ: ĐV ăn thực vật, đv ăn thịt, hoặc kí sinh trên đv. + SV phân giải