3.1. Những kết luận đánh giá cơ bản nhất về sáng kiến
Qua cơng tác Đội nói chung và cơng tác tổ chức rèn kĩ năng hát múa, dân vũ tập thể và nghi thức Đội nói riêng, tơi rút ra kết luận sau:
Những thành công của liên đội là sự minh chứng thực tế quá trình rèn luyện các kĩ năng đội viên trong nhà trường. Từ sự nỗ lực, phấn đấu và đầy quyết tâm cao của tất cả các anh (chị) phụ trách và của toàn liên đội cũng đã tạo ra một bước tiến mới vượt bậc. Từ sáng kiến của mình, Tổng phụ trách Đội cũng đã chứng minh cho một q trình dày cơng tìm tịi, học hỏi, tích lũy vốn kiến thức, hiểu biết để thực nghiệm trong cơng tác của mình, kinh nghiệm nâng cao chất lượng kĩ năng nghi thức Đội và hát múa tập thể, dân vũ tập thể sân trường cho tất cả các em đội viên đã góp phần khơng nhỏ vào thành tích chung của Liên đội, thành cơng cho nhà trường. Và một lần nữa có thể khẳng định chất lượng đội viên của Liên đội trường THCS Tây Sơn ngày càng được nâng cao.
Bên cạnh đó kinh nghiệm này cịn giúp cho Tổng phụ trách, đội ngũ anh (chị) phụ trách, Ban giám hiệu nhà trường nhận thức tốt về vai trị của cơng tác Đội, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho Đội viên sinh hoạt, vui chơi; đến với các em bằng tình thương và trách nhiệm, ln động viên uốn nắn kịp thời bằng nghệ thuật sư phạm thích hợp, chắc chắn hiệu quả của cơng tác sẽ tốt hơn, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng học tập và củng cố nề nếp trong nhà trường.
3.2. Các đề xuất khuyến nghị
Qua thực tế hoạt động của Liên đội. tơi xin có một số đề xuất khuyến nghị sau: * Đối với Anh (chị) phụ trách:
Phải ln tự học hỏi khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng tác Đội, sưu tầm những hình thức sinh hoạt mới nhằm từng bước nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức rèn kĩ năng hát múa, dân vũ tập thể, từ đó nâng cao hiệu quả của việc rèn kĩ năng cho các đội viên.
Quan tâm động viên, khích lệ kịp thời đội ngũ Ban chỉ huy chi đội, hiểu và nắm được các tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của các em, lắng nghe và giải thích cụ thể những vướng mắc trong công tác Đội của các em nhằm giúp các em thực hiện nhiệm vụ được tốt hơn.
Giáo viên chủ nhiệm các lớp phải ln quan tâm đến cơng tác Đội nói chung, việc rèn kĩ năng hát múa, dân vũ tập thể và nghi thức Đội nói riêng, nhằm chỉnh sửa nội dung cũng như hình thức sinh hoạt Đội, làm cho cơng tác này có chất lượng hơn.
- Đối với nhà trường: Ban giám hiệu nhà trường cần phải đặc biệt quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ về phương tiện máy móc, cơ sở vật chất, kinh phí hơn nữa cho cơng tác Đội và phong trào thanh thiếu nhi.
* Đối với các cấp quản lý:
Thường xuyên mở lớp tập huấn về hát múa, dân vũ tập thể cho đội ngũ Tổng phụ trách nhằm giúp cho Tổng phụ trách nắm bắt chắc chắn hơn về kĩ năng hát múa để từ đó có định hướng và phương pháp thực hiện đúng đắn hơn, trọng tâm và hiệu quả hơn.
Trên đây là một số biện pháp mà chính bản thân tôi đã thường xuyên áp dụng để nhằm nâng cao kết quả hoạt động thể dục và múa hát, dân vũ tập thể trong quá trình hoạt động cơng tác đội, tơi xin được mạnh dạn đưa ra đây để cùng được trao đổi với các đồng nghiệp. Trong q trình viết sáng kiến sẽ khơng thể tránh khỏi những sai sót, rất mong Hội đồng sáng kiến, đồng nghiệp đóng góp những ý kiến quý báu, phản hồi chân thành để sáng kiến được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
_____---------- _____
Quy nhơn, ngày 4 tháng 02 năm 2020.
Võ Xuân Biên
Ý KIẾN CỦA HĐKH NHÀ TRƯỜNG
………………………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………............................... ………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………….… Ý KIẾN CỦA HĐKH CÁC CẤP …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………………………………….…
TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT Tên Tài Liệu Tác giả Năm xuất bản
1 Điều lệ và hướng dẫn thực hiện điều
lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh (sửa đổi) TW Đồn
Tháng 9 năm 2013 2 Sưu tầm các bài hát về thiếu nhi Nhiều tác giả
3 Sưu tầm các động tác thể dục, múa. Nhiều tác giả 4
Phương pháp thực hành nghi thức, nghi lễ Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh (sửa đổi)
HĐĐ TW NXB Thanh Niên 5 Sổ tay phụ trách Bùi Văn Ngợi NXB Thanh
Mục lục
Nội dung Trang
1. Đặt vấn đề………………………………………………………...
1.1. Lý do chọn đề tài……………………………………………..
1.2. Xác định mục tiêu nghiên cứu……………………………….
1.3. Đối tượng nghiên cứu………………………………………...
1.4. Đối tượng khảo sát, thực nghiệm…………………………….
1.5. Phương pháp nghiên cứu……………………………………..
1.6. Phạm vi thời gian nghiên cứu ………………………………..
2. Nội dung…………………………………………………………..
2.1. Những nội dung lý luận ……………..……………………….
2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu………………………………..
2.3. Mơ tả phân tích các giải pháp………………………………...
2.4. Kết quả thực hiện…………………………………………….
3. Kết luận và khuyến nghị…………………………………………
3.1. Những kết luận đánh giá cơ bản nhất vế sáng kiến…………...
3.2. Các đề xuất khuyến nghị……………………………………..
Tài liệu tham khảo……………………………………………….
Mục lục……………………………………………………………. 1 - 4 1 2 2 3 3 - 4 4 4 - 25 4 - 5 5 - 9 9 - 24 24 - 25 26 - 27 26 26 - 27 29 30