Hướng dẫn xây dựng kế hoạch phát triển ngôn ngữ trong chương trình GDMN theo độ tuổi:

Một phần của tài liệu Bai_giang_BDTX_he_2018_ppt_2 (Trang 35 - 36)

chương trình GDMN theo độ tuổi:

Mục tiêu chung * Đối với trẻ 0-3 tuổi

- Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói.

- Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ. - Sử dụng lời nói để giao tiếp, diễn đạt nhu cầu.

- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói.

- Hồn nhiên trong giao tiếp.

* Đối với trẻ 3-6 tuổi:

- Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày.

- Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ…).

- Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hố trong cuộc sống hàng ngày. - Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện.

- Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao phù hợp với độ tuổi.

- Có một số kĩ năng ban đầu về việc đọc và viết.

2.1. Một số mục tiêu lứa tuổi Nhà trẻ ( Thể hiện sự đồng tâm phát triển) 2. Mục tiêu cụ thể (KQMĐ) Kết quả mong đợi 12 - 24 tháng tuổi 24 - 36 tháng tuổi 12 - 18 tháng tuổi 18 – 24 tháng tuổi

1. Nghe hiểu lời nói nói

1.3. Hiểu câu hỏi: “...đâu?” (mẹ đâu?, bà đâu? vịt (mẹ đâu?, bà đâu? vịt

đâu?...)

1.3. Trả lời được câu hỏi đơn giản: “Ai đây?”, đơn giản: “Ai đây?”, “Con gì đây?”, “Cái gì đây?”, ...

1.3. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.

Ví dụ: Câu truyện Thỏ con không

Một phần của tài liệu Bai_giang_BDTX_he_2018_ppt_2 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(39 trang)