Trong đoạn giá từ 1 đến 8, đường cung thị trường trên sẽ có phương trình tuyến tính là: QS = 4 + 4P

Một phần của tài liệu bai-3 (Trang 34 - 39)

3.3. sự di chuyển dọc theo đường cung và sự và sự

dịch chuyển của đường cung

-Sự di chuyển dọc theo

đường cung:

Giá thay đổi; và

Các yếu tố khác không đổi.

=> Sự thay đổi của lượng cung. A B S P2 P1 Q1 Q2 Lượng

Giá Thay đổi giá (giá tăng) dẫn đến sự di chuyển dọc theo đường cung (lên phía trên)

3.3. sự di chuyển dọc theo đường cung và sự và sự

dịch chuyển của đường cung (tiếp)

-Sự dịch chuyển của đường cung: do sự thay đổi của các

yếu tố ngoài giá:

Giá đầu vào;

Công nghệ;

Kỳ vọng;

Số người bán

- Giá đầu vào giảm => lãi nhiều hơn => động cơ thúc đẩy lớn => mỗi người sẽ bán nhiều hơn và nhiều người nhảy vào ngành hơn => tại mọi mức giá, mọi người sẽ bán một hàng hoá (cụ thể) nhiều hơn => đường cung dịch chuyển sang phải.

3.3. sự di chuyển dọc theo đường cung và sự và sự

dịch chuyển của đường cung (tiếp)

Giá Lượng Lượng P1 Q1 Q1’ A B S1 S2 Sự gia tăng của cung

Giá đầu vào giảm dẫn đến sự dịch chuyển (sang phải) của đường cung

4. Cân bằng cung cầu0 6 16 24 30 36 41 Lượng 0 6 16 24 30 36 41 Lượng Giá 2 4 5 6 8 Giá cân bằng D S Trạng thái cân bằng -Trạng thái cân bằng (Equilibrium): lượng hàng mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua đúng bằng lượng hàng mà người bán sẵn sàng và có khả năng bán.

- Tại mức giá cân bằng, mọi người

đều thoả mãn vì đã mua (bán) được tất cả những thứ họ muốn mua (bán)

4. Cân bằng cung cầu (tiếp - sự dịch chuyển của thị trường về trạng thái cân chuyển của thị trường về trạng thái cân

bằng)8 8 4 21 16 12 5 0 41 Lượng Giá Thiếu hụt S D

-Tại giá = 4, lượng cầu (21) lớn hơn

lượng cung (12) => thị trường có sự thiếu hụt về hàng hoá.

Một phần của tài liệu bai-3 (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(51 trang)