Nhiệm vụ, công vụ

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG THAM Ô, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU (Trang 25 - 30)

Hay câu chuyện :Có ăn bớt phần cơm của con khơng- Năm 1951 Bác đến thăm lớp chỉnh huấn chính trị tồn quân. Sau khi đọc lên những con số cụ thể về tệ nạn tham ơ, lãng phí mà ban lãnh đạo nhà trường đã báo cáo với Bác. Bác nói:” Các chú xem đấy mới có từng này cán bộ mà đã tham ơ lãng phí như vậy thử hỏi trong tồn qn, tồn quốc cũng phạm khuyết điểm như vậy thi thiệt hại cho công quỹ của nhà nước, của nhân dân biết bao nhiêu, rồi Bác hỏi: “ Ở đây những đồng chí nào có vợ rồi giơ tay....Bác chỉ vào một đồng chí và hỏi: “Chú có bao giờ ăn bớt phần cơm của con mình khơng”. Đồng chí cán bộ trả lời “Thưa Bác khơng ạ”. Bác nói: “Thế thì tại sao của cải của nhân dân, tiêu chuẩn của chiến sỹ hễ sểnh ra là đút vào túi?”

Luật phòng chống tham nhũng khái niệm: Tham nhũng là hành vi của

người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi. Người có chức vụ, quyền hạn bao gồm:

+Cán bộ, công chức, viên chức; Sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn - kỹ thuật trong cơ quan, đơn vị thuộc CAND. Cán bộ lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp của Nhà nước; cán bộ lãnh đạo, quản lý là người đại diện phần góp vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp. Người được giao thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, cơng vụ đó.

2- Lãng phí

*Khái niệm:

Theo từ điển tiếng việt: Lãng phí là làm hao tổn vơ ích.

Theo Luật thực hành tiết kiệm: Lãng phí là việc quản lý sử dụng tiền, tài sản, lao động, thời gian lao động và tài nguyên thiên nhiên khơng hiệu quả…lãng phí là việc quản lý, sử dụng ngân sách Nhà nước, tiền, tài sản nhà nước, lao động, thời gian lao động trong khu vực Nhà nước và tài nguyên thiên nhiên vượt định mức, tiêu chuẩn, chế độ hoặc không đạt mục tiêu đã định.

*Biểu hiện của lãng phí như sau:

+Sử dụng nguồn lực, tài sản trên mức cần thiết +Không đạt hiệu quả dù đúng định mức.

+Để hư hao tài sản khơng đáng có, khơng được có. +Do con người tạo ra.

*Cấp độ lãng phí:

+ Hành động lãng phí có chủ ý hoặc khơng có chủ ý. +Bệnh lãng phí (Có chủ ý, có chủ định)

+Phổ biến với mọi người, mỗi cơ quan, trong mọi lĩnh vực thì trở thành tệ nạn lãng phí.

Theo Hồ Chí Minh, lãng phí có các nội dung sau:

-Thứ nhất là lãng phí sức lao động: Việc gì ít người cũng làm được mà vẫn phải dùng nhiều người. Do tính tốn khơng cẩn thận, điều động hàng trăm người đến cơng trường, nhưng chưa có việc làm hay là

người nhiều, việc ít. Bố trí nhân sự khơng đúng, “người quản lý q nhiều, người sản xuất trực tiếp thì q ít”...

-Thứ hai là lãng phí thời giờ: Việc gì có thể làm trong một ngày một

buổi cũng kéo dài đến mấy ngày.

-Thứ ba là lãng phí tiền của của Nhà nước, cơ quan và bản thân mình. Cụ thể như:

+ “Ăn tiêu xa xỉ, liên hoan, sắm sửa lu bù, xài tiền như nước”, sử dụng nguyên nhiên vật liệu một cách phí phạm...

+Trong hoạt động của mình làm cản trở cho sản xuất.

Bác nêu ví dụ như Ngân hàng không khéo sử dụng tiền bạc, để tiền bạc ứ đọng, khơng bổ ích cho việc tăng gia sản xuất, cơ quan làm kinh tế làm kế hoạch khơng thiết thực, khơng sát với hồn cảnh, để chính phủ phải lỗ vốn. ( là lãng phí)

VD “Làm cái nhà khơng hợp thức, khơng tính tốn kỹ càng làm xong rồi phải phá đi làm lại” cũng là lãng phí…

Mới đây Báo Tuổi trẻ trong mục thời sự và suy nghĩ có đăng bài “Một việc rất nên làm” đó là cuộc vận động dùng sách giáo khoa cũ do Bộ Giáo dục -Đào tạo mới đề xuất, đây là một chủ trương đúng đắn. Hiện tượng sách giáo khoa chỉ dùng một năm học xong rồi bỏ diễn ra triền miên bao năm nay đã lãng phí hàng ngàn tỉ đồng

Hay mới đây ngày 27/4/2008 Thủ tướng chính phủ họp giao ban trực tuyến với các tỉnh thành đã giảm chi phí tiền tỉ đây là việc nên làm và được dư luận đồng tình.

+ Lãng phí tiêu xài không hợp lý. Bộ đội không biết quý trọng, giữ gìn

quân trang quân dụng. Nhân dân bỏ hoang ruộng đất, đốt vàng mã, bán trâu, cầm ruộng để đám cưới, đám ma...lãng phí là mắc bệnh “phơ trương hình thức” gây tốn kém khơng cần thiết...

Lãng phí có khi cịn có hại nhiều hơn tham ơ, vì “Lãng phí tuy khơng lấy của cơng đút túi, song kết quả cũng rất tai hại cho nhân dân, cho Chính phủ. Có khi tai hại hơn nạn tham ơ.

Lãng phí nó diễn ra ở nhiều nơi, nhiều góc độ, nhiều lĩnh vực, phạm vi rộng hơn, nhiều người và thường xuyên hơn nên tổng lãng phí nhiều

Một phần của tài liệu CHUYÊN ĐỀ TƯ TƯỞNG, TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH VỀ THỰC HÀNH TIẾT KIỆM, CHỐNG THAM Ô, LÃNG PHÍ, QUAN LIÊU (Trang 25 - 30)