KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP
3.3.2 Bộ ly hợp điện tử
Nhiệm vụ: Đóng, mở ly hợp để đóng hoặc dừng máy nén.
Cấu tạo: Tất cả máy nén của hệ thống điện lạnh ôtô đều được trang bị bộ ly hợp hoạt động nhờ từ trường. Bộ ly hợp này được xem như một phần của buli máy nén. Cấu tạo gồm các bộ phận chính như sau
Bộ phận từ gồm cuộn dây và lõi từ (nguồn điện 12V), bộ phận này đứng yên. Đĩa ma sát từ: một gắn cứng và quay trơn cùng buli, một đĩa gắn chặt với trục máy nén. Khe hở giữa hai đĩa khoảng 1 đến 2 mm tùy theo loại máy.
Hoạt động:
Khi ly hợp từ được đóng dịng điện chạy qua cuộn dây Stator và làm cho từ trường cuộn của cuộn dây nam châm mạnh lên. Kết quả làm Stator hút bộ phận định tâm với một lực từ mạnh đủ để máy nén quay cùng với puli.
Tùy theo cách thiết kế, bộ ly hợp từ trường thường được điều khiển cắt nối nhờ bộ cảm biến nhiệt điện, bộ cảm biến này hoạt động dựa theo áp suất hay nhiệt độ của hệ thống điều hịa khơng khí.
3.3.3 Bộ ngưng tụ ( dàn nóng)
Hình 3.12 Dàn ngưng tụ
Nhiệm vụ: Giải nhiệt làm mát môi chất biến môi chất từ thể hơi dưới áp suất và nhiệt độ cao thành thể lỏng
Cấu tạo: Bộ ngưng tụ được cấu tạo bằng một tấm kim loại dài uốn cong thành nhiều hình chữ U nối tiếp nhau xuyên qua vô số cánh tỏa nhiệt mỏng , các cánh tỏa
Hình 3. 1 Các chi tiết của ly hợp Hình 3.11 Các chi tiết của ly hợp
KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP nhiệt bám chặt và bám sát quanh ống kim loại. Kiểu thiết kế này làm cho bộ ngưng tụ có diện tích tỏa nhiệt tối đa đông thời chiếm một khoảng không gian tối thiểu.
Hình 3.13 Cấu tạo dàn ngưng tụ
Nguyên lý hoạt động:
Khi môi chất được máy nén nén từ thể khí dưới áp suất thấp và nhiệt độ thấp thành mơi chất có áp suất và nhiệt độ cao đi vào giàn nóng. Giàn nóng có cấu tạo các ống hình chữ U, xung quanh ống là các cánh mỏng giúp môi chất giải nhiệt nhanh. Đồng thời mơi chất được quạt ở giàn nóng thổi nhằm nhanh làm nguội. Mơi chất sau khi đi qua giàn nóng được giải nhiệt từ thể khí biến thành thể lỏng có áp suất và nhiệt độ cao.
3.3.4 Bình chứa -lọc hút ẩm
Cấu tạo:
đường môi chất vào lưới lọc môi chất phin hút ẩm Môi chất ra Đường ống môi chất ra mắt quan sát môi chất
Bình lọc và hút ẩm có vỏ bọc bằng kim loại, bên trong có lưới lọc và túi chứa chất khử ẩm (disecant) chất khử ẩm là một vật liệu có đặc tính hút ẩm lẫn trong mơi chất rất tốt như oxit nhôm, silica alumina và chất silicagel.
Nguyên lý hoạt động:
Sau khi mơi chất đi qua dàn nóng sẽ đi vào bình chứa bằng đường ống 1. Sau khi vào bình chứa mơi chất đi qua tấm phin lọc 3, lúc này môi chất sẽ được hút ẩm. Môi chất tiếp tục đi qua lưới lọc có lỗ xốp của sillicagal có đường kính 3 Ao, cho phép ga có đường kính phân tử 2,5 Ao và dầu có đường kính phân tử 4 Ao qua và hút giữ lại nước có đường kính phân tử 3 Ao. Sau khi đã được hút ẩm và lọc các tạp chất, môi chất theo đường ống 4 tới ống 5 đi ra ngoài
3.3.5 Van tiết lưu
Chức năng:
Sau khi đi qua bình chứa tách ẩm, mơi chất lỏng có nhiệt độ, áp suất cao được phun ra từ lỗ tiết lưu. Kết quả làm môi chất giản nở nhanh và biến môi chất thành hơi sương có áp suất thấp và nhiệt độ thấp
Hình 3. 2 Cấu tạo bình lọc hút ẩm Hình 3.15 Cấu tạo bình lọc hút ẩm
KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP Van tiết lưu phối hợp với cảm biến nhiệt độ điều chỉnh được lượng môi chất cho giàn nhiệt theo tải nhiệt một cách tự động
Giảm áp suất môi chất sau khi đi qua van tiết lưu
Cấu tạo:
Nguyên lý hoạt động:
Khi tải nhiệt tăng, nhiệt độ tại giàn ra của giàn lạnh tăng. Điều này làm nhiệt
truyền đến hơi chắn trên màng chắn tăng, vì thế hơi chắn đó dãn ra. Màng chắn di chuyển sang phía bên tay trái, làm thanh cảm nhiệt độ và đầu của kim van nén lò xo. Lỗ tiết lưu mở ra cho một lượng lớn môi chất vào trong giàn lạnh. Điều này làm tăng lưu lượng mơi chất tuần hồn trong hệ thống lạnh, bằng cách đó làm tăng khả năng làm lạnh trong hệ thống.
Khi nhiệt độ tải nhiệt nhỏ, nhiệt độ tại cửa ra của giàn lạnh giảm. Điều đó làm Hình 3.16 Van tiết lưu
về phía phải, làm thanh cảm ứng nhiệt và đầu của kim van đẩy sang phía phải bởi lị xo. Lỗ tiết lưu đóng bớt lại, nên mơi chất tuần hồn trong hệ thống giảm, bằng cách đó làm giảm mức độ lạnh trong hệ thống.
Hình 3.18 Quá trình hoạt động van tiết lưu.
3.3.6 Bộ bay hơi
Chức năng
Giàn lạnh làm bay môi chất ở dạng sương sau khi qua van giãn nở có nhiệt độ và áp suất thấp và làm lạnh khơng khí xung quanh nó.
Môi chất sau khi qua van tiết lưu làm áp suất giảm nhanh, nhiệt truyền từ thể lỏng sang thể khí này. Mơi chất lạnh được dẫn đến dàn lạnh nhờ các ống xếp thành hình chữ U cùng với các cách tản nhiệt. Tại đây, nhiệt độ thấp của giàn lạnh được dẫn ra ngoài ngoài bởi quạt của giàn lạnh.
KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP Cấu tạo:
Bộ bốc hơi được cấu tạo bằng một ống kim loại (5) dài uốn cong chữ U đi xuyên qua vô số các la mỏng tản nhiệt(3). Các lá mỏng hút nhiệt được bám sát tiếp xúc hoàn tồn quanh ống dẫn mơi chất lạnh. Cửa vào của mơi chất được bố trí bên dưới cịn cửa ra bố trí bên trên bộ bốc hơi. Một quạt điện lồng sóc được đặt sau giàn lạnh thổi khơng khí xun qua giàn lạnh đưa khí mát ra ngồi.
1- Cửa dẫn môi chất vào 2- Cửa dẫn môi chất ra
3-Cánh tản nhiệt 4- Luồng khí lạnh
5- Ống dẫn môi chất 6- Luồng khí nóng
Ngun lý hoạt động:
Trong quá trình hoạt động, bên trong bộ bốc hơi xảy ra hiện tượng sôi và bốc hơi của mơi chất lạnh. Quạt gió sẽ thổi luồng khơng khí qua dàn lạnh, khơng khí đó được làm mát và được đưa vào trong xe.
Bộ bốc hơi cịn có chức năng hút ẩm, chất ẩm sẽ ngưng tụ thành nước và được hứng đưa ra bên ngoài.
3.3.7 Hệ thống đường cao áp và thấp áp
Chức năng: Dẫn môi chất đến các bộ phận của hệ thống.
Trong hệ thống lạnh trên ơtơ có 2 đường ống chính và cũng được phân thành 2 nhánh riêng.
Nhánh có áp suất thấp được giới hạn bởi phần môi chất sau van tiết lưu và cửa vào của máy nén. Đường ống này có đường kính lớn và lạnh khi hệ thống hoạt động.
Nhánh có áp suất cao được giới hạn bởi phần môi chất ngay trước van tiết lưu và cửa ra của máy nén. Đường ống này có đường kính nhỏ hơn nhánh trên và có nhiệt
độ cao hơn.
Ở trong khoảng nhiệt độ 25℃ - 30 ℃ áp suất trong 2 nhánh nằm trong khoảng: Nhánh áp suất thấp: 147.1 – 294.2 kPa (21.3 – 42.7 psi )
Nhánh áp suất cao: 1372.9 – 1863.3 kPa (199.1 – 270.2 psi)
Hình 3. 3 Hệ thống đường cao áp và thấp áp Hình 3.21 Hệ thống đường cao áp và thấp áp
KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP Cấu tạo ống dẫn:
Lớp chịu lực bằng polyeste Lớp cao su chịu giản nở Lớp cao su phía trong Lớp nhựa ( nylon)
3.3.8 Mắt gas
Mắt gas cho phép quan sát dòng chảy của mơi chất lạnh trong hệ thống lạnh. Nó dùng để kiểm tra mức độ điền đầy của dịng chảy.
Hình 3.24 Cấu tạo mắt gas. Hình 3.23 Mắt gas Hình 3.22 Cấu tạo ống dẫn
3.3.9 Quạt trong hệ thống lạnh
Chức năng: Quạt giàn lạnh có tác dụng thổi luồng khơng khí xun qua giàn lạnh
Hình 3.25 Quạt trong hệ thống lạnh
3.3.10 Đồng hồ đo áp suất
Chức năng: Đo áp suất của mơi chất để kiểm tra tình trạng làm việc của hệ thống. Phía áp cao:1,6-1,8 MPa (16,3-18,4 kgf/𝐜𝐦𝟐)
Phía áp thấp:0,15-0,25MPa (1,5-2,5 kgf/𝐜𝐦𝟐)
KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP
CHƯƠNG4: BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA 4.1 BẢO DƯỠNG 4.1 BẢO DƯỠNG
4.1.1 Kẻ thù của hệ thống điện lạnh
Hệ thống điện lạnh ơtơ và điện lạnh nói chung có 3 kẻ thù tồi tệ cần loại bỏ, đó là: chất ẩm ướt, bụi bẩn và khơng khí. Các kẻ thù này không thể tự nhiên xâm nhập được vào trong hệ thống điện lạnh hoàn hảo. Tuy nhiên chúng có thể xâm nhập một khi có bộ phận điện lạnh bị hỏng hóc do va đập hay sét gỉ. Q trình bảo trì sửa chữa khơng đúng kỹ thuật, thiếu an toàn vệ sinh cũng sẽ tạo điều kiện cho tạp chất xâm nhập vào hệ thống.
4.1.2 Bảo dưỡng thường xuyên
- Dây curoa của máy nén phải được căng đúng mức quy định. Quan sát kỹ dây curoa khơng bị mịn khuyết, tước sợi, chai bóng và thẳng hàng giữa các buly truyền động. Nên dùng thiết bị chuyên dùng.
- Chân gắn máy nén phải được xiết đủ lực vào thân động cơ, không nứt vỡ long lỏng.
- Các đường ống dẫn môi chất lạnh khơng được mịn khuyết, xì hơi và phải bố trí xa các bộ phận di động.
- Phớt của trục máy nén phải kín. Nếu bị hở sẽ nhận thấy dầu quay trục máy nén, trên mặt buli và mâm bị động bộ ly hợp điện từ máy nén.
- Mặt ngồi giàn nóng phải thật sạch sẽ đảm bảo thơng gió tốt và được lắp ráp đúng vị trí, khơng áp sát vào két nước động cơ. Sâu bọ và bụi bẩn thường gây che lấp giàn nóng, ngăn cản gió lưu thơng xun qua để giải nhiệt. Tình trạng này sẽ làm cản trở sự ngưng tụ của môi chất lạnh. Màng chắn côn trùng đặt trước đầu xe, ngăn được cơn trùng nhưng đồng thời cũng ngăn chặn gió thổi qua giàn nóng. Trong mọi trường hợp nên tạo điều kiện cho gió lưu thơng tốt xun qua giàn nóng.
- Quan sát tất cả các ống, các hộp dẫn khí các cửa cánh gà cũng như hệ thống cơ khí điều khiển phân phối luồng khí, các bộ phận này phải thơng suốt hoạt động nhạy, nhẹ và tốt.
- Bên ngoài các ống của giàn lạnh và cả bộ giàn lạnh phải sạch, không được bám bụi bẩn. Thơng thường nếu có mùi hơi trong khí lạnh thổi ra chứng tỏ giàn lạnh đã bị bám bẩn.
- Động cơ điện quạt gió lồng sóc phải hoạt động tốt, chạy đầy đủ mọi tốc độ quy định. Nếu không đạt yêu cầu này, cần kiểm tra tình trạng chập mạch của các điện trở điều khiển tốc độ quạt gió.
- Các bộ lọc thơng khí phải thơng sạch.
- Nếu phát hiện vết dầu vấy bẩn trên các bộ phận hệ thống lạnh, trên đường ống dẫn mơi chất lạnh chứng tỏ có tình trạng xì thốt ga mơi chất lạnh. Vì khi mơi chất lạnh xì ra thường kéo theo dầu bôi trơn
4.1.3 Bão dưỡng định kỳ
4.1.4 Đối với Cân chỉnh dây curoa:
- Yêu cầu: Lực căng dây curoa lớn hay bé có ảnh hưởng rất lớn đến tuổi thọ sử dụng của curoa và có ảnh hưởng nhất định đến gối đỡ trục của máy nén khí. Độ võng mỗi mét khoảng cách 2 puly curoa là 16 mm (ở đây 2 puly là puly trung gian và puly trục cơ,lực tác dụng lên dây khi đó khoảng 20N đến 30N hoặc 2 đến 3 Kg). Căn cứ vào số liệu này để căng chỉnh dây cho thích hợp.
4.1.5 Đối với dàn lạnh và dàn nóng
- Yêu cầu:
+ Dàn nóng: sau một thời gian sử dụng bụi bẩn bám vào các cánh toả nhiệt hạn chế đến độ thoát nhiệt của dàn, làm cho hiệu suất làm lạnh của hệ thống bị giảm đi. Do đó chúng ta phải có thao tác thường xuyên kiểm tra và làm sạch các cánh toả nhiệt cũng như làm sạch dàn nóng (dùng khí nén làm sạch, xịt bằng nước) để ln bảo đảm độ thơng thống cho dàn.
KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP + Dàn lạnh: Cũng cần được bảo dưỡng, nhưng cách làm lại khác, cần phải tiến hành xịt khí và lau dàn cho sạch. Dàn lạnh có sạch thì khơng khí lưu chuyển trong khoang xe mới trong lành khơng có mùi khó chịu. Chú ý làm sạch và kiểm tra đường ống thốt nước của dàn có dễ thốt khơng. (Chú ý: khi tháo, bulông của nắp dàn (bu lông inox) cần được để vào khay, trách trường hợp thất thoát.)
4.1.6 Đối với quạt dàn nóng và quạt dàn lạnh
- Thời gian bảo dưỡng: Sau thời gian sử dụng khoảng 2500 giờ (hoặc thấy quạt dàn nóng, lạnh chạy có hiện tượng bất thường).
- Yêu cầu: Quạt dàn nóng và lạnh: thì chúng ta cần tiến hành bảo dưỡng quạt. Khi bảo dưỡng cần tiến hành kiểm tra:
+ Cho dầu mỡ vào vòng bi hoặc bạc
+ Thay chổi than nếu mòn hết hoặc gần hết.
+ Khi lắp lại quạt phải có keo hoặc gioăng lót vào vị trí mép lắp ghép quạt
+ Đối với quạt dàn lạnh khi lắp lại thì cần phải kiểm tra cả chiều quay của cánh quạt có đúng khơng
+ Khi lắp ghép xong phải kiểm tra cho quạt chạy thử.
+ Lắp lại quạt lên dàn nóng và dàn lạnh phải bảo đảm lắp đúng như ban đầu.
4.1.7 Nạp bổ sung gas cho hệ thống điều hịa khơng khí
Do sử dụng lâu ngày hệ thống lạnh ôtô bị hao hụt một phần môi chất, năng suất lạnh không đạt được tối đa, ta phải nạp bổ sung thêm môi chất, thao tác như sau:
1. Khố kín hai van bộ áp kế. Lắp ráp bộ đồng hồ đo áp suất vào hệ thống điện lạnh ôtô đúng kỹ thuật.
2. Xả khơng khí trong ống xanh bằng cách mở nhẹ van đồng hồ thấp áp trong vài giây cho ga áp suất bên trong hệ thống đẩy hết khơng khí ra ở đầu ống vàng, khố kín van đồng hồ thấp áp.
3. Thao tác như thế để xả khí trong ống đỏ bằng cách mở nhẹ van đồng hồ cao áp cho khơng khí bị đẩy hết ra ngồi. Khố kín van đồng hồ cao áp.
4. Ráp ống giữa bộ màu vàng của bộ đồng hồ vào bìnhchứa môi chất đặt thẳng đứng và ngâm trong một chậu nước nóng 40℃.
5. Tiến hành xả khơng khí trong ống màu vàng như sau:
- Mở van bình chứa mơi chất sẽ thấy ống màu vàng căng lên vì áp suất ga.
- Mở nhẹ rắc co đầu nối ống màu vàng tại bộ áp kế cho khơng khí và chút ga xì ra, siết kín rắc co này lại.
6. Khởi động động cơ ôtô, cho nổ máy trên mức galăngti.
7. Mở rộng hai cánh cửa trước ôtô, đặt núm chỉnh ở mức lạnh tối đa, quạt gió ở vận tốc tối đa.
8. Mở van đồng hồ phía thấp áp cho ga mơi chất lạnh nạp vào hệ thống.
9. Khi mơi chất lạnh đã được nạp đủ, khố kín van bình chứa mơi chất, khố kín van đồng hồ thấp áp, tắt công tắc A/C, tắt máy, tháo bộ đồng hồ đo áp suất ra khỏi hệ thống, vặn kín các nắp đậy cửa thử.
4.1.8 Các biện pháp bảo đảm nạp đủ lượng ga cần thiết
Nhằm đảm bảo đảm đã nạp đủ lượng môi chất lạnh cần thiết vào hệ thống điện lạnh ôtô, tuỳ theo phương pháp nạp, ta có thể áp dụng một trong các biện pháp sau đây:
Cân đo: áp dụng phương pháp này mỗi khi chúng ta biết được lượng môi chất
lạnh cần nạp nhờ sách chỉ dẫn sửa chữa. Trước khi tiến hành nạp mơi chất, ta đặt bình