Mạch Schmitt trigger dùng cổng logic:

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xung (Trang 39 - 41)

BÀI 4 : MẠCH DAO ĐỘNG ĐA HÀI

4.4.2. Mạch Schmitt trigger dùng cổng logic:

a. Dùng cổng NAND 1 Q 2 Q R1 D

Hình 4.19: Mạch schmitt trigger dùng cổng NAND

Khi điện áp Vi ngõ vào mức thấp thì 2 ngõ vào của cổng (2) ở mức thấp nên cổng (&) có ngõ ra ở mức cao Q=1 và ra cổng (1) có chức năng của cổng NOT nên ngõ ra Q ở mức thấp Q=0.

Khi điện áp Vi ngõ vào mức tăng thì ngõ ra xuống mức thấp Q=0 và ra cổng (2) đảo lại ngõ ra lên mức cao Q=1 làm cho Diode lúc này bị phân cực thuận duy trì trạng thái này mặc dù Vi có thể giảm thấp hơn điện áp ngưỡng Vn

Có thể giải thích tương tự với cổng NOT

BÀI TẬP CHƯƠNG 4:

1. Muốn thay đổi tần số của mạch dao động đa hài chúng ta nên thực hiện bằng cách nào ?

2. Muốn thay đổi thời gian ngắt mở, thường gọi là độ rộng xung, cần thực hiện bằng cách nào?

3. Muốn cho một tranzito luôn dẫn trước khi cấp nguồn, cần thực hiện bằng cách nào? Vo Vi t t R2 Vi Vo t t

4. Hãy cho biết nguyên nhân vì sao một mạch dao động không thể tạo dao động được, khi điện áp phân cực trên hai tranzito hoàn toàn giống nhau.

5. Trong trường hợp khơng có tranzito NPN, chỉ có tranzito PNP, có thể xây dựng được mạch đa hào khơng ổn được khơng? Nếu có thể xây dựng được mạch dao động đa hào khơng ổn thì mạch được cấu tạo như thế nào?

6. Từ sơ đồ căn bản hãy xây dựng một mạch dao động đa hài không ổn dùng hai tranzito khác loại.

7. Sưu tầm tài liệu về các mạch dao động để xây dựng một mạch dao động đa hài không ổn dùng cổng logic, điện trở, tụ điện và thạch anh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Mạch điện tử (tập 1 – 2), Nguyễn Tấn Phước, NXB TP HCM, 2005

[2] Kỹ thuật xung cơ bản và nâng cao, Nguyễn Tấn Phước, NXB TP HCM, 2002 [3] Kỹ thuật số, Nguyễn Thuý Vân, NXB KHKT, 2004

[4] Kỹ thuật điện tử số, Đặng Văn Chuyết, NXB Giáo dục. [5] Cơ sở kỹ thuật điện tử số, Vũ Đức Thọ, NXB Giáo dục.

Một phần của tài liệu Giáo trình kỹ thuật xung (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)