CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM độc CHẤT (Trang 47 - 49)

D CO,NO, CH3OH

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG

1. Độc chất nào hấp thu qua nhau thai ? A. Chì

B. Sắt C. Arsen D. Thủy ngân

2. Sự khác nhau về cơ chế gây độc của acid và base mạnh? A. Acid: đơng kết_ base: ăn mịn

B. Base : đơng kết_ acid : hóa lỏng C. Acid: đơng kết_ base: hóa lỏng D. Acid: ăn mịn_ base: hóa lỏng

3. Liều gây chết ở chuột đối với acid đường uống là bao nhiêu? A. 2140mg/kg

B. 2410mg/kg C. 510mg/m3/3h D. 510mg/kg

4. Phương pháp định lượng chất độc acid và base? A. Acid: acid kế_base: base kế

B. Base: acid kế_base: Acid kế C. Acid kế hoặc base kế

D. Phương pháp khác

5. Hàm lượng chì trong máu bình thường là? A. <10µg/dL

B. >10µg/dL C. >10µg/L D. >10µg/L

6. So sánh độc tính của arsen vơ cơ và arsen hữu cơ khi cùng nồng độ? A. Arsen vô cơ độc hơn

B. Arsen hữu cơ độc hơn C. Độ độc như nhau D. Cả hai đều ít độc

7. Loại Hemoglobin sau đây nhạy cảm mạnh với khí CO: A. Hb A

B. Hb A2 C. Hb F D. Hb P

8. Acid nào sau đây khi nồng độ 1% vẫn gây độc? A. HNO3

B. HCl C. HF D. H2SO4

9. Độc tính của chì ( Pb ) thể hiện chủ yếu trên: A. Hệ thống tạo máu

B. Hệ thống thần kinh C. Hệ thống tiết niệu

D. Hệ thống sinh sản

10. Dạng thủy ngân nào có tính ăn mịn tại da,mắt,hệ tiêu hóa và độc đối với thận:

A. Thủy ngân kim loại(thể lỏng) B. Thủy ngân kim loại(thể hơi)

C. Muối thủy ngân vô cơ D. Thủy ngân hữu cơ.

11. Trong điều trị ngộ độc thủy ngân hữu cơ,chất nào sau đây được sử để giảm nồng độ trong mô,nhất là não:

Một phần của tài liệu TRẮC NGHIỆM độc CHẤT (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(171 trang)
w