Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử công suất 2020 (Trang 60 - 64)

BÀI 4 : BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU

4.2 Bộ biến đổi điện áp xoay chiều ba pha

4.2.1. Trường hợp tải thuần trở 4.2.2. Trường hợp tải L

4.2.3. Trường hợp tải RL

Sơ đồ bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha dạng đầy đủ như trên hình H4.7. Cấu tạo: gồm 3 cơng tắc bán dẫn đấu vào nguồn xoay chiều 3 pha. Khi cơng suất tải nhỏ, các cặp cơng tắc có thể thay thế bằng TRIAC.

Dạng sóng điện áp và dịng điện tải phụ thuộc vào độ lớn góc điều khiển và các thơng số R, R-L của tải (hình H4.8, H4.9).

i

i u

i

Hình H4.7: Sơ đồ nguyên lý bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha

=300 =750 =120

56

điện áp xoay chiều 3 pha tải thuần trở

=300 =750 =1200

Hình H4.9: Dạng sóng điện áp trên 1 pha của bộ biến đổi điện áp xoay chiều 3 pha tải R=10, L=10mH

57

THỰC HÀNH

1. Mạch điều chỉnh điện áp một pha dùng SCR (nửa bán kỳ)

- Sơ đồ mạch điện:

Trong mạch điện động cơ M là động cơ vạn năng, loại động cơ có thể dùng điện AC hay DC. Dịng điện qua động cơ là dòng điện ở bán kỳ dương và được thay đổi trị số bằng cách thay đổi góc kích của dịng IG. Khi Thyristor chưa dẫn thì chưa có dịng qua động cơ, diode D nắn điện bán kỳ dương nạp vào tụ qua điện trở R1 và biến trở VR. Điện áp cấp cho cực G lấy trên tụ C và qua cầu phân áp R2 – R3.

Giả sử điện áp đủ để kích cho cực G là VG = 1V và dịng điện kích IGmin = 1mA thì điện áp trên tụ C phải khoảng 10V. Tụ C nạp điện qua R1 và qua VR với hằng số thời gian là : T = (R1 + VR)C. Khi thay đổi trị số VR sẽ làm thay đổi thời gian nạp của tụ tức là thay đổi thời điểm có dịng xung kích IG sẽ làm thay đổi thời điểm dẫn điện của Thyristor tức là thay đổi dòng điện qua động cơ và làm cho tốc độ của động cơ thay đổi.

Khi dòng AC có bán kỳ âm thì diode D và Thyristor đều bị phân cực nghịch nên diode ngưng dẫn và Thyristor cũng chuyển sang trạng thái ngưng dẫn.

58

2. Mạch điều chỉnh điện áp một pha dùng SCR (hai nửa bán kỳ)

- Sơ đồ mạch điện:

3. Mạch điều chỉnh điện áp một pha dùng Triac

Qui trình lắp mạch chung:

Bước 1: Lựa chọn và kiểm tra linh kiện Bước 2: Lắp mạch theo sơ đồ

Bước 3: Kiểm tra và hiệu chỉnh Bước 4: Cấp nguồn, thử mạch

Tùy theo mỗi mạch ta lựa chọn các linh kiện điện tử khác nhau và hoạt động của mạch khác nhau L1 24V D1 DIODE C1 0.1nF R1 1.5K 3 3 % RV1 100k D2 DIODE D1 DIAC R2 1K C2 0.1nF D2 DIAC R3 1K U2 SCR U1 SCR V1 24V

59

Một phần của tài liệu Giáo trình điện tử công suất 2020 (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)