SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT DẦM CẦU CHẠY

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật thi công 2 nhà công nghiệp bằng thép 1 tầng 3 nhịp 18 bước cột (Trang 42 - 52)

III CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG LẮP GHÉP.

SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT DẦM CẦU CHẠY

b) Biện pháp thi công. Công tác chuẩn bị.

Dùng xe vận chuyển DCC đến tập kết dọc theo trục cột. Vạch tuyến trục (tim) trên mặt dầm cầu chạy và trên vai cột.

Kiểm tra cao trình mặt trên vai cột (nơi gối 2 đầu dầm ct) bằng ống thuỷ bình. Trường hợp sai lệch phải điều chỉnh ngay.

Lồng các bu lông vào các lỗ liên kết ray.Trang bị các dụng cụ điều chỉnh, dùng cẩu để lắp sàn thao tác vào vị trí dưới vai cột nơi có các đai chờ sẵn.

21 1 4 3 4 3 5 Cách lắp dựng. Trình tự lắp:

Buộc dây treo DCC tại vị trí đã được đánh dấu,đồng thời buộc các dây thừng để kéo và điều chỉnh, các dây tháo rút chốt,móc cáp treo với móc cẩu.

1- Miếng thép đệm 2- Dây cẩu kép 3- Khoá bán tự động 4- ống luồn dây cáp 5- Dây rút chốt

Cấu tạo thiết bị treo buộc dầm cầu trục

Tại vị trí đứng cần trục từ từ cuốn cáp nâng móc cẩu,vừa thao tác vừa cho cơng

nhân đừng trên mặt đất kéo cáp điều chỉnh không cho dầm va chạm vào cột.Khi dầm

cầu chạy cao hơn mặt tựa (vai cột) 0,5m thì quay bệ máy đưa dầm tới vị trí số 2, sau đó vừa hạ móc cẩu vừa điều chỉnh dấu tim trên dầm cầu chạy và trên vai cột cho

trùng nhau. Để điều chỉnh cho công nhân đứng trên sàn cơng tác dùng địn bẩy điều chỉnh.

Sau khi đặt dầm vào vị trí thiết kế tiến hành kiểm tra mặt phẳng ngang ở mặt trên DCC bằng thước nivô.

Kiểm tra tim, cốt của dầm. Theo quy định sai số về đường tim,cốt khơng vượt

Nếu vị trí của dầm đạt được các dung sai lằm trong giới hạn cho phép. Tiến hành có định dầm theo 2 bước:

Hàn sơ bộ (hàn điểm) các mối nối nếu là liên kết hàn, hoặc bắt một nửa số bu lông liên kết ở gối tựa vai cột với đầu dầm.tháo dây cẩu giải phóng cần trục.

Sau khi kiểm tra lần cuối đã đạt được các yêu cầu thiết kế thì tiến hành hàn cố địnhbằng đường hàn các mối nối ở gối tựa vai cột, hàn thép nối 2 đầu cột và lấp vữa khe nối.

3. Lắp dàn mái

Sau khi lắp xong dầm cầu trục mà bê tông ở các mối nối của những kết cấu đó đẫ đạt ít nhất là 70% cường độ thiết kế mới tiến hành lắp dàn mái và cửa trời.

-Từ bảng chọn cẩu dùng cần trục mã hiệu XKG-63( L=35m) chạy giữa nhịp lắp dàn mái cho tồn cơng trình. Rmin= 6m; Rmax=16 m

a) Mặt bằng tập kết cấu kiện và cẩu lắp dàn mái

b) Biện pháp thi công. Công tác chuẩn bị.

Chống sứt dàn bê tông:

-Dàn bê tơng tương đối lớn nên ta cần có biện pháp chống sứt câú kiện. Công tác dựng lắp.

-Tổ chức lắp dàn mái tương tự như lắp dầm cầu trục.

-Chuẩn bị:

-Sau khi cố định vĩnh viễn chân cột thì tiến hành thì tiến hành vạch các đường tim trục để cơng tác lắp ghép được nhanh chóng chính xác.Gá lắp dụng cụ điều chỉnh và cố định tạm cho dàn trước khi cẩu dàn.treo buộc dàn dùng dàn treo bằng thép,treo tại 4 điểm tại các mắt dàn thanh cánh thượng,tại đó gia cố chống vỡ cắt cục bộ khi cẩu.Bố trí các phương tiện để cơng nhân đứng khi thi công các liên kết hàn với hệ kết cấu của nhà.

- Cẩu lắp và cố định tạm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nâng dàn cao hơn đỉnh cột 0,7m, quay tay cần đưa dàn tới vị trí (trong q trình nâng dàn cơng nhân kéo dây thừng điều chỉnh tránh va trạm vào cột). Tiếp đó điều chỉnh cho dàn quay ngang nhà. Hạ và điều chỉnh dàn vào vị trí thiết kế, nghĩa là điều chỉnh dấu tim ở đầu dàn và đỉnh cột trùng nhau.

-Dàn mái sau khi lắp đặt vào cột phải được cố định ngay bằng cách:

+Vặn một nửa số bu lông liên kết dàn vơi cột hoặc hàn điểm nếu là liên kết hàn

+Cố định thêm vào các kết cấu lắp trước bằng bộ gá lắp đầu dàn và các dây neo. Các dây neo một đầu buộc vào thanh cánh thượng dàn một đầu neo vào móng cột hoặc cọc neo 1(T) lực, các dây neo phải có tăng đơ điều chỉnh và khơng cản trở hoạt động cần trục.

-Sau khi cố định xong dàn và cửa trời, công nhân kéo dây rút chốt, tháo dây

-Liên kết dàn bằng 3 thanh giằng tạm bắt vào thanh cánh thượng của dàn trước đó.

-Bắt các thanh giằng tạm bằng cách: bắt trước một đầu vào thanh cánh thượng dàn đang lắp, đầu còn lại buộc vào dây thừng sẽ được kéo lên và bắt vào dàn số 1 sau khi đã đặt nó vào vị trí lắp ghép.

- Kiểm tra và điều chỉnh

-Kiểm tra và điều chỉnh độ thẳng đứng của dàn,vị trí cao trình đặt dàn.

-Chỉ được tháo móc cẩu sau khi kết thúc việc ổn định tạm.

- Cố định vĩnh cửu:

-Cố định hẳn dàn vào cột bằng cách vặn toàn bộ số bulông hoặc hàn đường nếu là liên kết hàn.

4. Lắp cửa trời

-Sau khi lắp xong dàn mái ta tiến hành lắp cửa trời.

-Dùng cần trục lắp cửa trời XKG- 63( l=35m) chạy giữa nhịp lắp dàn mái

cho tồn cơng trình. Rmin= 8 m; Rmax=16m

a) Mặt bằng tập kết cấu kiện và cẩu lắp cửa trời (hình trên) b) Biện pháp thi công.

-Biện pháp thi công tiến hành tương tự như cẩu lắp dàn 5. Cẩu lắp Panen mái.

Sau khi cố định xong các dàn cho một bước cột, ta tiến hành lắp các tấm

panen mái ngay.

a) Mặt bằng di chuyển cầu trục lắp dựng panel mái (hình trên)

Dùng cần trục XKG- 63 (L=35 m)cẩu lắp panen mái cho tồn cơng trình. Bán

kính nhỏ nhất của cẩu Rmin = 11,5 m ;bán kính lớn nhất Rmax = 16m

b) Biện pháp thi công. Công tác chuẩn bị.

-Sử dụng ôtô để chở Panen khi cẩu lắp.

Công tác dựng lắp.

-Các tấm mái đặt trên dàn mái phải ổn định, khơng có những khe hở lớn.

-Đầu các tấm mái tựa lên dàn máiít nhất là 8 cm . Trình tự lắp các tấm mái :

-Hướng lắp các tấm mái: hai đầu dàn thì lắp tiến vào cửa trời cịn trên cửa trời thì lắp ở giữa ra hai bên.

Cách cố định : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Cố định tạm thời (ổn định) khi đã đặt tấm mái vào đúng vị trí mới tiến hành

hàn các chi tiết bằng thép ở các tấm mái với dàn mái.Hàn ổn định ở ba chỗ theo cách hàn đính (hàn điểm).

-Cố định vĩnh viễn (cố định hẳn). Hàn cố định cũng ở ba chỗ như trên, nhưng khác là hàn thành các đường liên tục.

5. Cẩu lắp tấm tường. a. Sơ đồ di chuyển cẩu

Cho cần cẩu MKG-10( L=18m) chạy dọc biên nhà

b. Xác định vị trí đặt cẩu

Vị trí cẩu được đặt theo bán kính nhỏ nhất và lớn nhất của cẩu với trọng lượng vật cẩu, vị trí tập kết cấu kiện.

Bán kính nhỏ nhất của cẩu Rmin = 5,5 m ;bán kính lớn nhất Rmax = 8,5 m

Căn cứ vào kích thước của tấm tường và mặt bằng bố trí cấu kiện ta có vị trí cẩu lắp như hình vẽ

c. Kỹ thuật lắp tấm tường

Chuẩn bị: Sau khi đã đổ giằng móng, tập kết tấm tường đến vị trí lắp bằng các xe ô tô, treo buộc bằng cáp và puli tự cân bằng với 2 điểm treo buộc

Cẩu lắp và cố định tạm: lắp các tấm tường từ dưới lên trên, mỗi vị trí đứng cẩu lắp 4 bước cột

Kiểm tra và điều chỉnh panel và vị trí thiết kế

Cố định vĩnh viễn: Sau khi kiểm tra điều chỉnh panel vào vị trí thiết kế tiến hành

cố định vĩnh viễn panel bằng các mối hàn tấm tường vào các chi tiết chôn sẵn trong cột và hàn các tấm tường với nhau.

IV. An tồn lao động trong cơng tác lắp ghép

Trong thi cơng, ta phải có các biện pháp bảo đảm an toàn thật chu đáo cho người làm và cho cơng trình.

Việc lắp ghép thường được tiến hành ở trên cao nên những người thợ làm việc ở đây phải có sức khoẻ tốt và phải được kiểm tra sức khoẻ theo định kỳ.

Mỗi khi có gió cấp 6 trở lên, cũng như khi trời rét buốt hoặc có sương mù nhiều thì phải đình chỉ mọi cơng việc thi cơng lắp ghép ở trên cao.

Phải cung cấp cho thợ lắp ghép mọi trang bị an toàn cần thiết, đặc biệt là dây đeo bảo hiểm ( chịu lực tĩnh là 300 KG lực ).

Cấm đi lại trên các dầm, giằng hoặc trên các thanh trên của vì kèo. Chỉ được đi lại trên cánh hạ của dàn vì kèo sau khi đã có căng dây vịn dọc ở ngang ngực (cao

chừng 1 m ) để làm lan can bảo hiểm.

Cấm ngặt thợ đứng trên kết cấu đang cẩu lắp hoặc lên suống bằng máy thăng tải hay bằng cần trục.

Những sàn và cầu công tác phải chắc chắn, liênkết vững vàng, ổn địnhvà phải có hàng rào tay vịn để bảo hiểm.

Đường vận chuyển của cần trục phải đặt xa cơng trình và cách xa mép hố móng theo những yêu cầu quy định.

Phải đảm bảo độ ổn định cho cần trục khi đứng và làm việc.

Phải có biện pháp phịng ngừa và các thiết bị chống sét hữu hiệu cho các cần trục cao.

Các móc cẩu phải có nắp an tồn để dây cẩu khơng tuột ( trựơt) khỏi móc cẩu trong khi lắp ghép.

Khi cấu kiện đã được giữ ổn định ta mới được phép tháo rỡ móc cẩu ra khỏi các cấu kiện.

Phải đảm bảo an toàn về hàn khi hàn liên kết các kết cấu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Không được phép tiến hành nhiều công việc ở các độ cao khác nhau theo phương thẳng đứng. Các lỗ hở trên sàn, tầng đều phải được đậy bằngván cứng hoặc bằng cách ngăn các rào gỗ chung quanh các lỗ hở đó.

Chung quanh cơng trình, giữa các hàng cột phải được đặt các rào ngăn cách. ở

cáclô cửa và khu thang cũng phải có các hàng rào bảo hiểm. Phải có các thiết bị chống sét cho các cơng trình cao.

Khơng có đường điện chạy qua khu vực lắp ghép

Nếu bắt buộc phải chạy qua thì đường điện đó phải đi qua cáp bảo hiểm và chôn ngầm dưới đất .

Cấm mọi người qua lại nơi đang thi công lắp ghép.

Phần II: Lập tiến độ thi cơng cơng trình xây dựng

Các loại cẩu dùng dể lắp ghép cơng trình:

RDK-25(L=22,5m) để lắp cột và dầm cầu chạy

MKG-10( L=18) để lắp tấm tường

XKG-6350(L=35m) để lắp dàn mái,cửa trời, dầm mái và panel mái(l=10m)

1.Thời gian sử dụng cẩu :

*Thời gian dùng cẩu MKG-10(L=18m) +Để thi công: 17 ca

+Để di chuyển đến nơi thi công,trả về nơi thuê: tương đương 2 ca

+Khơng có thời gian chờ đợi trong q trình thi cơng *Thời gian dùng cẩu RDK-25(L=22,5m)

+Để thi công: 4 ca

+Để di chuyển đến nơi thi công,trả về nơi thuê: tương đương 2 ca

+Khơng có thời gian chờ đợi trong q trình thi cơng *Thời gian dùng cẩu XKG-63 (L=35 m; l=10m) +Để thi công: 24 ca

+Để di chuyển đến nơi thi công,trả về nơi thuê: tương đương 2 ca

+Khơng có thời gian chờ đợi trong q trình thi cơng

2.Tính nhân cơng lắp ghép( ĐM726)

1 3 4 6 7 8 9 10 11 121 3,6 38 0,05 1,17 1,9 28 1 2 14 1 3,6 38 0,05 1,17 1,9 28 1 2 14 2 7 38 0,09 1,58 3.42 36 1 4 9 3 3 72 0,13 1,14 9,36 82,08 1 10 9 4 12,2 19 0,13 1,04 2,47 19,76 1 1,2 19 0,05 0,93 0,95 17,67 1 5 1,4 288 0,019 0,1 5,47 28,8 1 1,2 38 0,05 0,93 1,9 35,34 1 4 5,1 38 0,13 1,04 4,94 39,52 1 6 1,4 360 0,019 0,1 6,84 36 1 7 0,7 371 0,018 0,09 6,68 33,39 1 7 5 43.93 356.56 TỔNG

Một phần của tài liệu đồ án kỹ thuật thi công 2 nhà công nghiệp bằng thép 1 tầng 3 nhịp 18 bước cột (Trang 42 - 52)