CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN BÀI

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SỬ DỤNG TÍCH PHÂN VÀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN (Trang 28 - 29)

dM  BI dx

CÁC BÀI TẬP TỰ LUYỆN BÀI

BÀI 14

Đầu trên của hai thanh kim loại thẳng song song cách nhau khoảng L đặt dựng đứng nối với hai cực của một tụ điện như hình vẽ ( Hình 17 )

Hiệu điện thế đánh thủng của tụ điện là UB một từ trường đều cường độ B vng góc với mặt phẳng chứa hai thanh, một thanh kim loại khác ef có khối lượng m trượt từ trên đỉnh hai thanh kia xng dưới với vận tốc ban đầu v0.

Hãy tìm thời gian trượt của thanh ef cho đến khi tụ điện bị đánh thủng. Giả thiết các thanh kim loại đủ dài, bỏ qua điện trở của các thanh.

Hình 17 ĐÁP SỐ:

BÀI 15

Hai thanh ray song song với nhau được đặt trong mặt phẳng lập với mặt phẳng nằm ngang một góc  và được nối ngắn mạch ở hai đầu dưới. Khoảng cách giữa hai thanh ray là L. Một thanh dẫn có điện trở R và khối lượng m có thể trượt

khơng ma sát trên hai ray. Hình 18

Thanh này được nối với một sợi dây mảnh khơng giãn vắt qua một rịng rọc cố định và đầu kia của dây có treo một vật có khối lượng M. Đoạn dây giữa thanh và ròng rọc nằm trong mặt phẳng chứa hai ray và song song với chúng. Hệ trên được đặt trong một từ trường đều có cảm

B

m

ứng từ B hướng thẳng đứng lên trên (xem hình vẽ 18). Ban đầu giữ cho hệ đứng yên, rồi thả nhẹ ra. Bỏ qua điện trở của hai thanh ray. Hãy xác định:

a) Vận tốc ổn định của thanh.

b) Gia tốc của thanh ở thời điểm vận tốc của nó bằng một nửa vận tốc ổn định.

ĐÁP SỐ: a) ( 2 2 sin )2

Một phần của tài liệu PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ SỬ DỤNG TÍCH PHÂN VÀ PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN (Trang 28 - 29)