.25 Khu vực cắt vòng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình lean manufacturing tại công ty cổ phần 28 1 (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 78 - 80)

2.5.1.4. Đánh số, ép keo

Quy trình thực hiện

 Đánh số lên mặt trái từng lá BTP. Lá đầu tiên của bó được đánh bằng bút bạc, thể hiện size phân biệt với các size khác. Ví dụ: 29/30, 32/34,…

 Đối với vải tối màu, đánh số trực tiếp lên mặt trái, vị trí quy định trong tài liệu kỹ thuật.  Đối với vải sáng màu (màu trắng), khi cắt BTP phải chừa thêm không gian để đánh số.

2.5.1.5. Ủi ép

Nhiệt độ: 128˚C - 130˚C. Quá trình ép keo:

Một máy ép keo cần có ít nhất 2 cơng nhân cùng hồn thành thao tác: 1 công nhân thực hiện thao tác đặt keo lên chi tiết cho qua máy ép, 1 công nhân lấy chi tiết ra khỏi máy và xếp chi tiết lại theo thứ tự.

Tùy đối tượng chi tiết cần ép keo có thể tăng thêm số lượng cơng nhân (những chi tiết có nhiều vị trí ép keo cần thêm công nhân đặt keo). Một máy ép keo có thể ép đồng loạt nhiều chi tiết nhỏ, để tiết kiệm được thời gian, sử dụng máy ép hợp lý, đảm bảo đáp ứng cho nhu cầu sản xuất.

2.5.1.6. Bóc tập, phối kiện

 Bóc tập: chia số chi tiết đã cắt ra thành nhiều nhóm nhỏ theo yêu cầu mã hàng để thuận tiện cho việc điều động rải chuyền.

 Phối kiện: tập hợp tất cả các tập chi tiết đồng bộ của một size vào một vị trí. Sau đó cột chúng lại thành một dây vải, rồi cho nhập kho BTP chờ cung cấp cho phân xưởng may.

2.5.2. Công đoạn may 2.5.2.1. Kiểm tra BTP 2.5.2.1. Kiểm tra BTP

Bán thành phẩm được mang từ xưởng cắt đến chuyền may (đầu chuyền). Tại đây được bố trí bàn kiểm tra BTP, cơng nhân căn cứ vào lệnh sản xuất, bảng số lượng chi tiết để kiểm tra số lượng của BTP. Nếu phát hiện sai sót phải báo cho tổ trưởng để báo về bộ phận cắt.

2.5.2.2. Sang dấu

Với mã hàng quần, ở đầu chuyền thường sang dấu vòng đáy trên thân sau, vị trí dây passant trên lưng trước. Các cơng đoạn cịn lại cần lấy dấu sẽ được công nhân thực hiện cơng đoạn đó lấy dấu trước rồi mới tiến hành cơng đoạn của mình. Các cơng đoạn cần lấy dấu: may ráp sườn ngoài, ráp đoạn lưng.

2.5.2.3. May chi tiết

Tổ may chi tiết (đầu chuyền) bắt đầu từ công việc kiểm tra BTP, lấy dấu đến khi may xong tất cả các chi tiết có trên thân trước, thân sau.

Tổ trưởng sắp xếp máy móc, phân cơng cơng nhân thực hiện công đoạn cho hợp lý theo Bảng thiết kế chuyền may - tổ chi tiết - do P.KT lập.

2.5.2.4. May lắp ráp

Tổ may lắp ráp bắt đầu từ giữa chuyền may, thực hiện các công đoạn lắp ráp đến khi khâu kiểm tra hàng thành phẩm (kết thúc chuyền).

Tổ trưởng sắp xếp máy móc, phân cơng cơng nhân thực hiện cơng đoạn cho hợp lý theo Bảng thiết kế chuyền may - tổ lắp ráp - do P.KT lập.

Quá trình sản xuất của chuyền may:

 Khi bắt đầu sản xuất một mã hàng mới trên chuyền may, các tổ trưởng phân phát chỉ, phụ liệu cần có cho cơng nhân. Tổ may chi tiết nhận - kiểm tra BTP ở đầu chuyền, đồng thời tổ trưởng có sự bố trí máy móc, phân cơng lao động hợp lý cho mã hàng mới và yêu cầu công nhân dọn dẹp vệ sinh lại máy móc, nơi làm việc sạch sẽ trước khi lên mã hàng mới. Tổ trưởng xem xét – kiểm tra BTP nếu hợp lý với mã hàng thì cho tiến hàng sản xuất.  Quản đốc có trách nhiệm sắp xếp, hối thúc việc cho ra sản phẩm đầu chuyền của mã hàng mới để khách hàng kiểm tra. Việc kiểm tra sản phẩm đầu chuyền diễn ra tại khu vực kiểm tra thành phẩm – khu vực Final, cịn có sự tham gia của các tổ trưởng, tổ phó, kỹ thuật chuyền, KCS.

 Nếu sản phẩm đầu chuyền đạt chất lượng thì vẫn cho chuyền sản xuất bình thường, trường hợp có vấn đề về chất lượng thì phải thảo luận với khách hàng để tìm ra cách giải quyết trong thời gian sớm nhất, kịp thời khắc phục lỗi trên chuyền.

 Để đảm bảo chuyền sản xuất diễn ra một cách liên tục, tổ trưởng các tổ chịu trách nhiệm ôm hàng đến cho cơng nhân, trường hợp cơng đoạn nào hết hàng, thì sẽ chủ động đến công đoạn trước để lấy hàng.

2.5.3. Cơng đoạn hồn tất

Cuối chuyền may sắp xếp tổ KCS kiểm tra chất lượng sản phẩm. Sản phẩm sau khi được nhặt chỉ thừa sẽ được kiểm tra mặt trái, mặt phải. Dùng phấn sáp để đánh dấu lỗi.  Nếu đạt thì chuyển đến KCS kiểm tra thành phẩm, đến các công đoạn làm khuy, làm nút, dập lưng, dập ống, ủi hoàn tất.

 Nếu khơng đạt thì trả về cho các cơng đoạn cần chỉnh sửa.

 Di chuyển sản phẩm bằng các xe đẩy. Khu vực kiểm hàng thành phẩm có phân biệt các khu vực như: sản phẩm chờ kiểm tra, sản phẩm đạt, sản phẩm không phù hợp chờ xử lý.

2.5.3.1. Tẩy

Cách tẩy các vết bẩn:

 Phấn, viết chì thường dùng xà phịng để tẩy.

 Vết bẩn do dầu máy: đặt 1 miếng vải lót ở dưới rồi dùng bàn ủi nóng ủi lên, hoặc cho hóa chất lên vết, chất bẩn hịa tan thấm vào vải lót.

 Vết bẩn do rỉ sắt: dung axit nhẹ xát lên chỗ rỉ, để sau 12 tiếng sau đó xã sạch.

2.5.3.2. Thùa khuy – đính nút

Sau khi tẩy, sản phẩm sẽ được đem xuống khâu hồn tất để thùy khuy, đính nút.

2.5.3.3. Dập, ủi hồn tất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mô hình lean manufacturing tại công ty cổ phần 28 1 (đồ án tốt nghiệp khoa may thời trang) (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)