Mẫu than sinh học: Than sinh học đƣợc sản xuất từ vỏ trấu thông qua công nghệ nhiệt phân phân giải chậm, đƣợc nung ở nhiệt độ 3500C. Do đặc tính của trấu là vật liệu dễ cháy nên khi đƣa vào lò nung thủ cơng dễ bắt lửa cháy, do đó than trấu trong nghiên cứu đƣợc tạo thành bằng phƣơng pháp đốt trấu cải tiến. Phƣơng pháp này dùng một ống sắt đặt ở giữa, tạo nhân nhiệt rồi đổ trùm trấu lên trên. Q trình này khơng cho trấu tiếp xúc trực tiếp với lửa mà chỉ truyền hơi nóng để trấu thành than từ trong nhân nhiệt ra ngoài. Liên tục đảo trấu từ ngoài vào trong cho đến khi trấu chuyển thành màu đen đều thì kết thúc quá trình.
Mẫu phân ị: Phân ị đƣợc thu gom, phơi khơ ngun chất và xay mịn.
Khối lƣợng mẫu: tƣơng ứng với 6 công thức nêu trên (mỗi loại than hoặc phân bò sẽ đƣợc chia đều để đạt đúng khối lƣợng quy đổi theo cơng thức trên).
Vị trí thực nghiệm: Vƣờn ƣơm Sinh học Đại học Công Nghiệp TP.HCM (Sân thƣợng nhà F )
Bố trí thí nghiệm
Chi tiết các cơng thức thí nghiệm nhƣ sau:
Bảng 2.1 Chi tiết các cơng thức thí nghiệm
Cơng thức Chất hữu cơ
(% áp dụng) Rửa trôi Trồng lúa
1 Khơng Có có
2 Phân bị (10%) Có có
3 Than sinh học (10%) Có có
4 Khơng Khơng có
5 Phân bị (10%) Khơng có
6 Than sinh học (10%) khơng có
Các nghiên cứu khác nhau áp dụng các tỷ lệ than khác nhau và thƣờng nằm trong khoảng 2 đến 10% theo trọng lƣợng; [26] áp dụng 2 và 4% than sinh học; sử dụng 8,3% than sinh học [28]; áp dụng các tỷ lệ than 2,1; 4,6; 9,8% [27]; sử dụng 2,5% than sinh học [25]; áp dụng 7,2% than [24]. Do đó, trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng tỷ lệ cao nhất là 10 % cho các công thức để khảo sát.
Tiến hành lấy mẫu dung dịch rửa trôi từ các chậu thí nghiệm và phân tích các chỉ tiêu pH và EC, Na, Ca, Mg, K, Al, Fe, SO42-, Cl-, NH4+, NO3-, PO43-, và tổng lƣợng chất tan trong nƣớc (TDS)
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu hồn tồn ngẫu nhiên, 6 cơng thức, 03 lần lặp lại. Sau đó hỗn hợp đất, than sinh học và phân bò sẽ đƣợc cho vào 18 đơn vị thí nghiệm. Mỗi đơn vị thí nghiệm là 01 chậu plastic có thể tích là 5 lít có đƣờng kính 18cm và có chiều cao 38cm, bề mặt có diện tích 234 cm2 đƣợc đặt trên 1 chiếc ghế nhựa đáy có một lỗ nhỏ. Đối với các cơng thức có rửa trơi: đáy của chậu thí nghiệm đƣợc đục một lỗ nhỏ và lắp van xe máy ở đáy để lấy dung dịch rửa trôi. Dùng 1
lọc ngăn khơng cho cát đi ra ngồi. Dùng một đoạn ống nhựa dài khoảng 50cm gắn vào Van xe máy và cố định để không cho nƣớc ra ngồi khi khơng cần lấy mẫu nƣớc rửa trôi ta sẽ dùng một kẹp giấy để kẹp ống nhựa lại không cho nƣớc rửa trôi thốt ra ngồi
Mẫu đất đƣợc phơi khô và xay nhuyễn, sau đó đƣợc trỗn với than sinh học hoặc phân bị.
Ngồi ra, trên mỗi đơn vị thí nghiệm sẽ đƣợc trồng thêm cây lúa (theo quy trình kỹ thuật trồng lúa).