.15 Biểu đồ diễn iến nồng độ Coliform trung ình giai đoạn 2015-2021

Một phần của tài liệu Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ sông mây, tỉnh đồng nai và đề xuất giải pháp quản lý bền vững (luận văn thạc sĩ) (Trang 74)

63

Đây là một trong những thơng số có lƣợng mẫu vƣợt chỉ tiêu lớn. N m 2018 thông số này ất ngờ đạt chuẩn tuy nhiên lại t ng đột iến tại n m 2019. Sang n m 2020 tuy có giảm nhƣng nhìn chung vẫn vƣợt chỉ tiêu từ 3-4 lần. Nồng độ trung ình của chỉ tiêu Coliform vào mùa nắng là 19290 MPN/100ml, cao hơn mùa mƣa 19% (16231 MPN/100ml)

+Diễn biến thông số E coli

Đây là một trong những thông số đáng lƣu ý nhất. Nồng độ trung ình của thơng số E.Coli là 5668 MPN/100ml vào mùa nắng và 3953 MPN/100ml vào mùa mƣa. Sự chênh lệch giữa mùa nắng và mùa mƣa lên đến 40%. Đa phần các mẫu đều vƣợt rất xa quy chuẩn, cá iệt có mẫu cịn vƣợt nồng độ cho phép hơn 200 lần. Điều này cho thấy nƣớc hồ ị ảnh hƣởng ởi chất thải sinh hoạt và ch n nuôi.

64 +Diễn iến thông số pH

Thông số pH tƣơng đối ổn định qua các n m. Trong 114 mẫu quan trắc, có 83 mẫu đạt tiêu chuẩn. Có 31/114 mẫu có pH nằm ngồi khoảng quy định cột A2 QCVN 08-MT:2015/BTNMT , cụ thể là lớn hơn 8,5.

+Diễn biến giá trị PO43-

Hình 3.17 Biểu đồ diễn iến thơng số pH trung ình giai đoạn 2015-2021

Hình 3.18 Biểu đồ Diễn iến thông số PO43-

65

Diễn iến nồng độ Phosphat t ng dần đều qua các n m. Nếu nhƣ ở 2 n m 2015, 2016 dƣới ngƣỡng quy định thì từ n m 2017 đến nay đều vƣợt chuẩn.

66

Bảng 3.13 Nồng độ trung ình của các thơng số chất lƣợng nƣớc theo mùa và theo vị trí giai đoạn 2015-2021

Chỉ tiêu

Mùa Điểm quan trắc

Mùa khô Mùa mƣa SM1 SM2 SM3

N-NO2 0,326 0,320 0,333 0,327 0,310 N-NH4 1,529 0,703 1,228 1,122 1,128 N-NO3 0,615 0,811 0,653 0,802 0,654 As 0,001078 0,001094 0,001103 0,001082 0,001071 BOD5 12,75 12,71 13,34 12,61 12,24 COD 45,92 41,35 45,79 43,21 42,63 Coliform 19290 16231 22697 10776 20292 DO 8,81 8,37 8,51 8,79 8,56 Escherichia coli 5668 3953 5206 3611 5885 Heptachlor 0,0290 0,0252 0,0273 0,0273 0,0273 Nhiệt độ 30,76 31,45 31,01 31,12 31,08 Pb 0,001133 0,001094 0,001141 0,00117 0,001127 pH 8,087 7,893 7,999 8,053 7,949 PO43- 0,187 0,210 0,204 0,200 0,186 Zn 0,050 0,052 0,051 0,052 0,050 Aldrin 0,029 0,026 0,028 0,028 0,028

67

Giá trị các thông số riêng lẻ cũng có diễn iến theo mùa và theo khơng gian tƣơng tự chỉ số WQI. Ngoại trừ thơng số Amoni và vi sinh có sự thay đổi đáng kể theo mùa, khơng có sự khác iệt q lớn giữa nồng độ trung ình của các thơng số khác. Đa phần các thông số đều giảm nhẹ vào mùa mƣa, tuy nhiên mức giảm là không đáng kể.

Nhìn chung chất lƣợng nƣớc hồ Sơng Mây có xu hƣớng xấu đi trong những n m sau này. Các nhóm thơng số vi sinh, nhóm thơng số hữu cơ và dinh dƣỡng là nhóm khiến cho chất lƣợng nƣớc hồ ngày càng đi xuống. Hai nhóm thơng số này liên quan mật thiết đến các hoạt động nông nghiệp nhƣ ch n nuôi, nuôi trồng thủy sản và nƣớc thải sinh hoạt của dân cƣ trong lƣu vực. Bên cạnh đó nồng độ các thơng số chất hữu cơ trong nƣớc hồ rất cao, nhƣng nồng độ DO không giảm đi mà lại duy trì ở mức cao và rất cao cho thấy sự phát triển mạnh của tảo tại hồ. Điều này cũng phù hợp với quan sát của tác giả về hiện trạng nƣớc hồ.

3.3 Đề xuất giải pháp cơ sở nhằm tăng chất lƣợng nƣớc hồ trong thời gian tới

3.3.1 Phân tích SWOT

S (Điểm mạnh)

Lực lƣợng cán ộ Sở và Phịng Tài ngun có chun mơn sâu, phụ trách các công việc phù hợp n ng lực và kiến thức chun mơn

Có kế hoạch quan trắc mơi trƣờng nƣớc mặt cụ thể trên địa àn Tỉnh.

Có nhiều chƣơng trình ảo vệ mơi trƣờng trên địa àn tỉnh đƣợc lên kế hoạch và thực hiện trong khoảng thời gian sắp tới.

68

W (Điểm yếu)

Đơn vị quản lý hồ thuộc Bộ Quốc phịng nên khó kh n trong việc trao đổi thơng tin cũng nhƣ thực hiện các chính sách mơi trƣờng đƣợc triển khai từ Sở và Phịng tài ngun mơi trƣờng.

Ý thức ngƣời dân trong khu vực chƣa cao trong việc thu gom xử lý chất thải. Đối với các hộ dân sống trong vùng nông nghiệp tƣơng đối xa các khu dân cƣ, chất thải không đƣợc thu gom đúng quy định mà đƣợc vứt vào vƣờn và đốt. Đối với nƣớc thải cả nƣớc thải sinh hoạt lẫn nƣớc thải ch n nuôi của các hộ nhỏ lẻ xả thẳng ra đất, kênh rạch xung quanh.

Việc sử dụng phân ón và thuốc bảo vệ thực vật theo cảm tính vƣợt quá liều lƣợng khuyến cáo. Bên cạnh đó các vỏ ao phân ón, chai lọ chứa thuốc bảo vệ thực vật vẫn còn bị vứt bừa ãi ven các khu trồng trọt.

Còn tồn tại nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp nhỏ lẻ không xử lý chất thải mà xả thẳng ra môi trƣờng.

O (Cơ hội)

Cơ quan an ngành Đồng Nai sẽ tập trung hoàn thiện hệ thống pháp luật môi trƣờng, công cụ nhằm quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên thiên nhiên. UBND Tỉnh Đồng Nai cũng sẽ chỉ đạo rà sốt, hồn thành việc di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng, cơ sở phải di dời theo quy hoạch đã đƣợc phê duyệt. [18]

T (Thách thức)

Các hoạt động sản xuất trong lƣu vực t ng nhanh về số lƣợng kéo theo lƣợng chất thải t ng, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ, khó kh n trong việc quản lý… Các phân tích ở phần trên cho thấy nƣớc hồ ở mức chất lƣợng rất thấp chủ u vì nhóm chất hữu cơ, dinh dƣỡng và vi sinh. Các thông số này chủ yếu đến từ các hoạt động nông nghiệp nhƣ ch n nuôi gia súc gia cầm và nƣớc thải sinh hoạt.

Việc phát triển quy mô ch n nuôi sẽ dẫn đến gia t ng chất thải của vật nuôi (phân, nƣớc tiểu), nƣớc thải (tắm rửa gia súc, vệ sinh chuồng trại) và rác thải, thức n thừa,

69

thức n rơi vãi, vật dụng ch n nuôi, vật phẩm thú y, vỏ ao đứng thức n, khí thải từ chuồng ni, hố chứa phân,… từ các hộ – gia trại – trang trại hoặc các doanh nghiệp ch n nuôi, nhất là nuôi heo, gà công nghiệp,… nếu không đƣợc thu gom xử lý kịp thời, đúng quy trình kỹ thuật sẽ làm t ng nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng kể cả trên mặt đất và nguồn nƣớc ngầm.

Diện tích ni thủy sản t ng, nhất là đối với diện tích áp dụng phƣơng thức nuôi thâm canh sử dụng nhiều chất xử lý ao nuôi, xử lý nƣớc, t ng số lƣợng thức n tồn dƣ ở đáy ao… cũng sẽ gia t ng nguy cơ ô nhiễm nƣớc và đất.

Khi áp dụng iện pháp thâm canh t ng n ng suất cây trồng sẽ t ng lƣợng phân ón, sử dụng nhiều hơn các loại thuốc phòng trừ sâu ệnh cũng đƣợc xem là đối tƣợng gia t ng nguy cơ gây tổn hại đến môi trƣờng. Đặc biệt, việc lƣu trữ và ảo quản phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong nơng nghiệp chƣa đƣợc quan tâm đúng mức; đa số các vỏ chai, ao ì sau khi sử dụng thƣờng khơng đƣợc quản lý chặt chẽ, chƣa đƣợc thu gom tiêu hủy hay tái chế triệt để.

Bên cạnh đó hồ Sơng Mây cũng chịu nhiều áp lực từ các hoạt động khai thác câu cá giải trí ở phía Tây của hồ. Cịn ở phía Nam của hồ, hiện đang đƣợc đƣợc Công ty Cổ phần CODONA Thế kỷ 21 làm chủ đầu tƣ xây dựng cơng trình khu du lịch sinh thái hồ Sông Mây. Tuy nhiên dự án này triển khai hơn 10 n m nhƣng chƣa hồn thành. Phía trong giáp hồ nhiều nơi hồ bị lấn, đào xới làm mất đi cảnh tự nhiên của hồ cũng nhƣ gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc hồ.

3.3.2 Các giải pháp

3.3.2.1 Đối với nông nghiệp

Quy hoạch, xây dựng chuồng, trại (lựa chọn vị trí xây dựng chuồng trại, diện tích chuồng ni, mật độ và ố trí, sắp xếp các dãy chuồng ni, xây dựng cơng trình xử lý chất thải, vệ sinh chuồng trại, trồng cây xanh,…); xây dựng hệ thống hầm iogas, ủ phân ằng phƣơng pháp sinh học cùng với việc che phủ kín;

Các vùng ni thủy sản tập trung, các trại sản xuất giống đều phải ố trí hệ thống cơng trình ao ni, ể lắng lọc trƣớc khi đƣa vào sản xuất và hệ thống xử lý nƣớc

70

thải trƣớc khi xả nƣớc ra môi trƣờng ngồi. Xây dựng quy chế vùng ni tập trung theo hƣớng áp dụng quy trình ni tiên tiến (GAqP, CoC, BMP,…) để giảm các loại thuốc và hóa chất dùng trong q trình sản xuất; t ng cƣờng cơng tác kiểm dịch con giống trƣớc khi đƣa vào ao nuôi; kiểm dịch các loại thức n, thuốc, hóa chất ở các cơ sở kinh doanh thức n và vật tƣ thủy sản, đảm ảo truy xuất nguồn gốc vùng nuôi. Thƣờng xuyên theo dõi mơi trƣờng nƣớc trong ao ni; giảm loại hình ni sử dụng thức n tự tạo, khuyến khích sử dụng thức n cơng nghiệp sẽ hạn chế đƣợc ô nhiễm môi trƣờng.

Khi ố trí sử dụng đất phát triển nơng lâm nghiệp, cơ quan tƣ vấn phải quán triệt mục tiêu ền vững về môi trƣờng - sinh thái, sử dụng đất - nƣớc hợp lý thơng qua đánh giá đất và xét thích nghi cây trồng: đây chính là nền tảng đảm ảo khi sử dụng khơng làm suy thối đất và cạn kiệt nguồn nƣớc.

Chọn sử dụng với số lƣợng và tỷ lệ hợp lý các loại phân ón, thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học, ít độc hại khi thải ra mơi trƣờng nhƣ phân hữu cơ vi sinh, thuốc BVTV sinh học, ứng dụng phƣơng pháp quản lý dịch hại tổng hợp, sử dụng thiên địch trong phòng chống sâu ệnh… Trong canh tác lúa áp dụng quy trình 3 giảm (giảm phân ón, giảm thuốc ảo vệ thực vật, … ); khi sử dụng phân ón khuyến cáo nên t ng số lƣợng phân hữu cơ vi sinh, phân hữu cơ sinh học. Đặc iệt, khi t ng diện tích trồng cao su, cây n quả, xây dựng mơ hình VAC, phát triển nơng nghiệp sinh thái, … sẽ góp phần cải thiện tốt mơi trƣờng.

Xây dựng quy trình ắt uộc đối với hộ nơng dân và yêu cầu các doanh nghiệp cung ứng hâm ón, thuốc ảo vệ thực vật có kế hoạch trong việc thu gom vỏ ao ì thuốc BVTV. Đồng thời, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ iến, giáo dục pháp luật về ảo vệ môi trƣờng, nguồn lợi thủy sản nhằm nâng cao nhận thức về ảo vệ môi trƣờng cho các tổ chức, cá nhân.

Đối với nƣớc thải ch n nuôi, t ng cƣờng công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời dân xây dựng hầm iogas. Chính quyền địa phƣơng cần có chính sách hỗ trợ vốn cho ngƣời dân nhằm khuyến khích ngƣời dân tham gia. Hƣớng dẫn ngƣời dân sử

71

dụng nƣớc thải sau khi qua hầm iogas để ón cho cây trồng, tránh thải ra môi trƣờng gây ô nhiễm nguồn nƣớc.

3.3.2.2 Đối với quản lý chung

T ng cƣờng sự trao đổi thông tin giữa đơn vị quản lý hồ hiện tại là Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Đồng Nai với phịng Tài ngun mơi trƣờng Huyện hoặc sở Tài ngun mơi trƣờng tỉnh. Có thể lên lịch các cuộc họp định nhằm trao đổi các thông tin về chất lƣợng nƣớc hồ Sông Mây cũng nhƣ thống nhất phƣơng hƣớng sử dụng nhằm bảo vệ chất lƣợng nƣớc hồ.

Hoàn thiện hệ thống cống thu gom nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc mƣa chảy tràn cho thị trấn Thị trấn Trảng Bom, xã Bắc Sơn, xã Bình Minh, xã Sơng Trầu, xã Quản Tiến, xã Đồi 61 đặc biệt là các khu vực đầu nguồn và giáp hồ. Bắt buộc các đơn vị quy hoạch và xây dựng khu dân cƣ mới phải có hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho các dự án.

Vận động các hộ dân trong lƣu vực hồ đảm bảo phải có ể tự hoại nhằm giảm nồng độ ô nhiễm của nƣớc thải sinh hoạt trƣớc khi xả ra môi trƣờng.

Quy định cụ thể trách nhiệm, trong đó có trách nhiệm ồi thƣờng thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trƣờng trong trƣờng hợp các cơ sở gây ô nhiễm, làm thiệt hại tới môi trƣờng. Các dự án đầu tƣ phải lập áo cáo đánh giá tác động môi trƣờng đồng thời với quá trình lập dự án đầu tƣ và đƣợc cơ quan chức n ng tổ chức thẩm định, phê duyệt áo cáo đánh giá tác động môi trƣờng. Thông qua công tác kiểm tra, giám sát, nếu phát hiện sẽ xử lý nghiêm theo quy định hiện hành, sẽ ng n chặn và giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng.

T ng cƣờng thanh kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng đối với các cơ sở sản xuất. Xử phạt đối với các cơ sở chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn và tạm ngƣng hoạt động nếu chƣa có iện pháp cải thiện hoặc đóng cửa nếu tái phạm.

72

Đối với dự án xây dựng khu du lịch sinh thái hồ Sông Mây của Công ty Cổ phần CODONA Thế kỷ 21 cần thực hiện lại ĐTM và xem xét các yếu tố tác động đối với hồ Sông Mây. Nếu cần có thể rút lại giấy phép xây dựng và yêu cầu phục hồi lại hiện trạng an đầu hoặc bồi thƣờng các thiệt hại trong quá trình xây dựng gây nên.

73

K T LUẬN VÀ KI N NGHỊ 1. Kết luận

Nghiên cứu đã lựa chọn 15 thông số thuộc 5 nhóm thơng số để tính tốn chỉ số WQI theo theo quyết định 1460/QĐ-TCMT Về việc an hành Hƣớng dẫn kỹ thuật tính tốn và công ố chỉ số chất lƣợng nƣớc Việt Nam (VN_WQI) ngày 12 tháng 11 n m 2019.

Thông số chất lƣợng nƣớc WQI đƣợc tính riêng lẻ cho từng mẫu đối với 114 mẫu. Kết quả thống kê cho thấy giá trị WQI thấp nhất là 2 và cao nhất là 68. Giá trị trung ình của giá trị WQI là 36,3 tƣơng đƣơng với mức chất lƣợng nƣớc kém và chỉ sử dụng đƣợc cho giao thơng thủy và các mục đích tƣơng đƣơng khác. Cụ thể với 21% mẫu nƣớc ở trạng thái “ô nhiễm rất nặng” và “ô nhiễm nặng”. Bên cạnh đó có đến 50% số mẫu chất lƣợng nƣớc thấp chỉ có thể sử dụng cho giao thơng đƣờng thủy. Có 29% số mẫu là đạt điều kiện cho việc tƣới tiêu nơng nghiệp và khơng có ất kỳ mẫu nào đáp ứng đƣợc chất lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt.

Giá trị WQI và giá trị các thông số riêng lẻ cho thấy chất lƣợng nƣớc tƣơng đồng tại 3 điểm quan trắc SM1, SM2, SM3. Diễn iến chất lƣợng nƣớc iến động theo đợt quan trắc và theo n m. Các đợt quan trắc vào mùa nắng cho thấy chỉ số WQI rất thấp. Giá trị WQI giảm mạnh vào n m 2016 và t ng trở lại vào n m 2017, tuy nhiên đến n m 2018 đến nay, chất lƣợng nƣớc có xu hƣớng xấu đi theo từng n m. Các thông số ảnh hƣởng mạnh đến việc suy giảm chất lƣợng nƣớc chủ yếu là N-NO2, N- NH4, BOD5, COD, Coliform và E.Coli. Các thơng số này có trên 90% số mẫu đều vƣợt chuẩn theo QCVN 08:2015/BTNMT.

2. Kiến nghị

Phịng tài ngun mơi trƣờng huyện và đơn vị quản lý hồ cần có sự thơng tin liên lạc kịp thời trong quá trình sử dụng tài nguyên nƣớc hồ cũng nhƣ áo cáo chất lƣợng nƣớc hồ tại từng thời điểm. Bên cạnh đó cần kết hợp với Sở Nơng nghiệp và Phát nông thôn lập quy hoạch nông nghiệp vùng để thực hiện các giải pháp giảm tác động của nông nghiệp đến chất lƣợng nƣớc hồ.

74

Để có thể tìm ra đƣợc những ngun nhân gây ơ nhiễm, ngồi việc điều tra các hoạt động diễn ra xung quanh hồ thì cần phải có các số liệu quan trắc nguồn nƣớc cấp cho hồ ở khu vực đầu hồ. Tuy nhiên hiện trong chƣơng trình quan trắc mơi trƣờng thƣờng niên của Sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Đồng Nai chƣa lập các điểm quan trắc nƣớc đầu vào của hồ Sông Mây và các hồ khác trên địa àn tỉnh. Vì vậy cần tiếp tục có thêm những nghiên cứu về chất lƣợng nƣớc hồ với các điểm quan trắc ổ

Một phần của tài liệu Đánh giá diễn biến chất lượng nước hồ sông mây, tỉnh đồng nai và đề xuất giải pháp quản lý bền vững (luận văn thạc sĩ) (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)