Năm 2012
Đvt: đồng
Chỉ tiêu Số tiền Ghi chú
1. Biến phí bán hàng và quản lý 44.400.000.000 2. Định phí bán hàng và quản lý 1.095.600.000.000
Tổng cộng 1.140.000.000.000
2.2.2 Nhận xét hệ thống kiểm soát hoạt động tại công ty cổ phần thực phẩm dinh dƣỡng Nutifood: dinh dƣỡng Nutifood:
2.2.2.1Ƣu điểm:
Qua thực tế tìm hiểu tại cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tác giả nhận thấy có những điểm thuận lợi đối với cơng tác kiểm sốt hoạt động tại công ty như sau:
Về bộ máy quản lý của công ty: bộ máy quản lý phù hợp, có phân chia trách nhiệm rõ ràng, có trình độ chun mơn, quản lý để có thể lãnh đạo cơng ty đi lên.
Về bộ máy kế toán: bộ máy kế tốn phù hợp, các kế tốn viên có trình độ chun mơn, am hiểu lĩnh vực mình đảm nhận, có sự phân chia trách nhiệm cụ thể, không chồng chéo cơng việc. Các nhân viên trong phịng kế tốn hịa đồng, vui vẻ tạo cảm giác thân thiện do đó cơng tác làm việc đạt hiệu quả hơn. Đội ngũ nhân viên có trình độ chun mơn, do vậy họ có thể bắt kịp các phương pháp kiểm sốt chi phí được hiệu quả hơn.
Về công nghệ thông tin: công ty trang bị hệ thống máy tính tốt, đầu tư phần mềm quản lý kinh doanh BMS.trade V2010 hỗ trợ cho cơng tác lập dự tốn chi phí sản xuất đạt được kết quả cao hơn.
Về cơng tác kiểm sốt hoạt động: cơng ty có phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí, phù hợp với cơng tác kiểm sốt hoạt động. Bên cạnh đó, việc theo dõi các khoản chi phí thực tế của cơng ty, bộ phận kế tốn có tiến hành theo dõi chi tiết cho từng nhóm sản phẩm, chính vì vậy việc kiểm sốt chi phí đạt hiệu quả cao hơn.
2.2.2.2Nhƣợc điểm:
Bên cạnh những ưu điểm thì qua q trình tìm hiểu cơng tác kiểm sốt hoạt động tại công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood tác giả nhận thấy công ty vẫn còn tồn tại những nhược điểm về việc sử dụng các công cụ kiểm sốt hoạt động và về cơng tác phân tích nhằm đánh giá thành quả hoạt động.
Đối với dự toán tĩnh: cơng tác lập dự tốn tại cơng ty mới chỉ giao nhiệm vụ cho bộ phận kế tốn quản trị tại cơng ty đảm nhận hết tất cả các công việc từ thu thập số liệu, phân tích đến đánh giá và lập dự tốn cho các kỳ, chính vì điều này nó sẽ mang tính chủ quan của người lập dự tốn. Bên cạnh đó, các nhà quản trị chưa xác định được cách thức phù hợp để đánh giá kết quả cũng như thành quả hoạt động do đó cơng tác lập dự tốn linh hoạt chưa được xem trọng. Việc lập dự tốn tại cơng ty cũng chỉ nhằm một mục đích xây dựng giá thành định mức.
Đối với xây dựng giá thành định mức: khi tiến hành lập dự toán tĩnh để xây dựng giá thành định mức, cơng ty đã có phân chia biến phí và định phí, tuy nhiên có những khoản chi phí hỗn hợp cơng ty đã khơng tách biến phí và định phí mà tính hết vào biến phí, việc làm này sẽ làm cho công tác kiểm sốt chi phí khơng cịn chính xác nữa, ảnh hưởng đến việc phân tích chi phí dẫn đến quyết định của nhà quản trị sẽ khơng cịn chính xác.
Về cơng tác phân tích nhằm đánh giá thành quả hoạt động.
Cơng ty chưa áp dụng các cơng cụ phân tích chênh lệch để đánh giá thành quả hoạt động, do vậy công ty chưa xây dựng được một hệ thống báo cáo phân tích phù hợp phục vụ cho cơng tác kiểm sốt chi phí. Do vậy việc tìm hiểu ngun nhân của những biến động chi phí khó khăn cho nhà quản trị, từ đó ảnh hưởng đến những quyết định của nhà quản trị.
2.2.2.3 Nguyên nhân của những nhƣợc điểm trên:
– Năng lực của nhân viên kế tốn hạn chế, chính vì điều này mà cách hiểu về dự toán linh hoạt của một số nhân viên cịn chưa chính xác. Đối với cơng ty, dự tốn linh hoạt được hiểu theo cách như sau cứ sau sáu tháng đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty xác định lại giá cả nguyên vật liệu đầu vào, định mức tiêu hao nguyên vật liệu, giá cả các yếu tố đầu vào khác rồi tiến hành lập lại dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung rồi từ đó chạy lại giá thành sản xuất, việc chạy lại giá thành sản xuất làm thay đổi hệ thống giá thành do vậy cơng ty khơng lập dự tốn linh hoạt,
việc làm như vậy công ty gọi là dự tốn linh hoạt, cách hiểu như vậy chưa chính xác.
– Bên cạnh đó, việc ghi chép ban đầu để theo dõi các khoản chi phí chưa được thực hiện chi tiết và cụ thể, do vậy khoản chi phí hỗn hợp chưa được tách riêng biến phí và định phí.
– Năng lực của ban lãnh đạo cũng có phần hạn chế, do đó họ cũng chưa thấy được tầm quan trọng của phân tích chênh lệch nhằm đánh giá đúng đắn thành quả cũng như hiệu quả hoạt động, vì vậy các cơng cụ kiểm sốt hoạt động như dự tốn linh hoạt và phân tích chênh lệch khơng được xem trọng.
Kết luận chƣơng 2 ********
Để có thể đánh giá được thành quả hoạt động tại một doanh nghiệp, nhà quản trị cần am hiểu được các công cụ đắc lực phục vụ cho cơng tác kiểm sốt hoạt động, tại công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood mới chỉ sử dụng cơng cụ đó là dự tốn tĩnh và giá thành định mức, công ty chưa thấy được tầm quan trọng của dự tốn linh hoạt, đối với cơng ty chỉ cần lập dự tốn tĩnh nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác tính giá thành sản xuất chứ chưa thấy được việc đánh giá thành quả hoạt động cịn cần lập dự tốn linh hoạt. Bên cạnh đó, việc phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí thì doanh nghiệp có tiến hành phân loại, tuy nhiện có những khoản chi phí hỗn hợp doanh nghiệp đã khơng tách thành yếu tố biến phí và định phí mà đưa hết vào biến phí, như vậy việc kiểm sốt chi phí tại cơng ty giảm hiệu quả. Công tác lập dự tốn của cơng ty chỉ do phịng kế tốn quản trị đảm nhận nên việc lập dự tốn cịn mang tính chủ quan của người lập. Do vậy, đây là thực trạng về hệ thống kiểm soát hoạt động tại công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood, từ những thực trạng này tác giả đưa ra một số biện pháp góp phần hồn thiện hệ thống kiểm sốt hoạt động tại công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood.
CHƢƠNG 3: HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM DINH DƢỠNG NUTIFOOD
3.1Hồn thiện các cơng cụ kiểm sốt hoạt động:
3.1.1 Hồn thiện việc lập dự tốn tĩnh:
Dự toán tĩnh là cơ sở ban đầu để cơng ty kiểm sốt tốt chi phí. Để cơng tác lập dự tốn tại cơng ty được hoàn chỉnh và phù hợp với thực tế, cơng ty cần hồn thiện quy trình lập dự tốn. Khi tiến hành lập dự tốn, phải chia ra thành những giai đoạn và các cơng việc chính trong từng giai đoạn đó. Quy trình dự tốn tại cơng ty cần thực hiện 3 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1: Chuẩn bị lập dự toán.
Ở giai đoạn này, hội đồng quản trị tại công ty cần xác định rõ mục tiêu chung của công ty trong năm tới như thế nào, căn cứ vào mức lợi nhuận thực tế của công ty đạt được trong năm 2012 để tiến hành lập dự toán cho năm 2013, tuy nhiên, khi lập dự tốn cơng ty khơng nên điều chỉnh tất cả số liệu, các thông tin theo một tỷ lệ chung mà cần căn cứ vào tình hình tăng giảm của những chỉ tiêu đó để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp. Sau khi đã xác định được mục tiêu chung cho năm 2013 công ty tiến hành chuẩn bị nhân sự cho việc lập dự tốn. Ban lãnh đạo cơng ty cần phân công công việc cụ thể cho những cá nhân ở từng phòng ban phối hợp với bộ phận kế toán quản trị chịu trách nhiệm cho cơng tác lập dự tốn. Sau đó, bộ phận kế tốn quản trị phải soạn thảo các biểu mẫu cần thiết cho cơng tác lập dự tốn để tạo sự thống nhất cho tất cả các bộ phận.
Cuối cùng đánh giá lại toàn bộ hệ thống dự toán để đảm bảo các báo cáo dự tốn mang lại những thơng tin hữu ích và phù hợp với tình hình của cơng ty.
Giai đoạn 2: Lập dự toán.
Bộ phận kế toán quản trị tiến hành cung cấp các biểu mẫu về dự toán cho các bộ phận dự tốn có liên quan tiến hành lập dự tốn theo Sơ đồ 3.1 – Quy trình lập
dự tốn. Ví dụ, đối với dự tốn doanh thu, lợi nhuận, bộ phận kế toán quản trị cung
Dự toán tiêu thụ (1)
Dự toán sản xuất (2a) Dự toán
hàng tồn kho Dự tốn chi phí bán hàng vàquản lý
(2c)
Dự tốn đầu tư (2b)
Dự toán vốn bằng tiền (5) Dự toán giá thành (4)
Dự toán báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán
lượng sản phẩm tiêu thụ cũng như giá bán cho các sản phẩm…căn cứ trên kết quả bán hàng năm hiện tại cộng với tình hình thị trường năm tới.
Các cá nhân có liên quan tiến hành lập dự tốn cho bộ phận mình, sau khi hồn thành thì các cá nhân thuộc các bơ phận này nộp báo cáo dự toán về cho bộ phận kế toán quản trị.
Bộ phận kế toán quản trị sẽ tiến hành kiểm tra, điều chỉnh (nếu các báo cáo dự toán của các bộ phận khơng thực tế) tất cả các báo cáo dự tốn để hoàn thành dự tốn cho tồn cơng ty.
Dự tốn chi phí NVLTT (3a) Dự tốn hàng chi phí NCTT (3b) Dự tốn hàng chi phí SXC (3c) Sơ đồ 3.1 – Quy trình lập dự tốn
Giai đoạn 3: Theo dõi thực hiện dự tốn.
Trong q trình hoạt động, bộ phận kế tốn quản trị cần theo dõi, so sánh và phân tích các chênh lệch giữa kết quả thực tế đạt được với các số liệu dự toán để điều chỉnh kịp thời các chỉ tiêu số liệu cho báo cáo dự toán kỳ tiếp theo.
3.1.2 Hồn thiện cơng tác lập giá thành định mức:
Để cơng việc kiểm sốt chi phí đạt hiệu quả thì việc xây dựng giá thành định mức cũng không kém phần quan trọng. Muốn biết được giá thành định mức có phù hợp với thực tế hay khơng cơng ty cần phân tích sự biến động chi phí để biết mức độ tăng, giảm của chi phí, từ đó tìm ra ngun nhân của sự tăng, giảm chi phí để đưa ra biện pháp khắc phục nhằm tiết kiệm chi phí cho kỳ sau.
Việc xây dựng giá thành định mức công ty cần xác định rõ đâu là biến phí, đâu là định phí. Hiện nay, tại công ty khi xây dựng giá thành định mức cũng đã phân chia định phí và biến phí, tuy nhiên có những khoản chi phí hỗn hợp khơng tách riêng được đâu là biến phí đâu là định phí cơng ty đã đưa hết vào biến phí ví dụ như chi phí điện phục vụ sản xuất, bên cạnh yếu tố biến phí thì chi phí điện cũng có một phần là định phí.
Do đó, đối với những khoản chi phí là chi phí hỗn hợp cơng ty cần phân loại biến phí và định phí cho phù hợp.
Công ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood có thể sử dụng phương pháp bình phương bé nhất để phân tích biến phí và định phí cho chi phí hỗn hợp. Để có thể hiểu rõ hơn chúng ta tiến hành tách chi phí điện sản xuất tại cơng ty thành biến phí và định phí. Cơng ty cần thu thập số liệu về khoản chi phí điện của ít nhất 1 năm, sau đó sử dụng phương pháp cực đại, cực tiểu để tiến hành phân tích chi phí hỗn hợp này thành biến phí và định phí.
Sau đây, tác giả xin trình bày cơng đoạn tách chi phí điện sản xuất tại cơng ty cổ phần thực phẩm dinh dưỡng Nutifood thành biến phí và định phí.
Cơng ty cần thu thập số liệu về chi phí điện sản xuất từ tháng 01 đến tháng 12 năm 2012 của từng sản phẩm, sau đó vận dụng phương pháp bình phương bé nhất để phân tích chi phí này thành biến phí và định phí như sau:
Bảng 3.1 – Bảng chi phí điện sản xuất phát sinh từ tháng 01/2012 đến tháng 12/2012- sản phẩm Nuti IQ 123 Tháng Bột thành phẩm (gram) Chi phí điện (đồng) XY X2 01/2011 84.567.973 188.831.250 159.690.760.515.562 715.174.205.732.873 02/2011 82.909.777 205.616.250 170.475.974.350.763 687.403.112.218.973 03/2011 84.601.814 209.812.500 175.505.180.998.750 715.746.693.209.060 04/2011 89.642.052 216.106.875 193.722.637.263.075 803.569.748.677.070 05/2011 92.331.313 220.429.012 203.525.001.012.528 852.507.136.030.397 06/2011 89.561.373 207.379.615 185.732.030.516.114 802.123.953.364.513 07/2011 91.352.601 217.748.596 198.919.006.086.982 834.529.770.946.520 08/2011 89.525.549 222.103.567 198.839.437.705.333 801.482.392.375.140 09/2011 90.420.804 217.661.496 196.811.274.681.628 817.592.179.600.642 10/2011 95.846.053 226.367.956 216.964.751.082.777 918.646.587.567.881 11/2011 91.053.750 219.576.917 199.933.017.062.887 829.078.538.906.250 12/2011 93.785.362 232.751.532 218.286.866.826.726 879.569.412.547.105 Tổng 1.075.598.421 2.584.385.566 27.797.610.340.441.900 115.691.196.325.769.000 Từ bảng 3.1 ta có hệ phương trình sau: 27.797.610.340.441.900 = 1.075.598.421b + 115.691.325.769.000a 2.584.385.566 = 12b + 1.075.598.421a Giải hệ phương trình ta có: a = 2,116 b = 25.616.156
Ta có phương trình chi phí điện cho sản phẩm Nuti IQ 123 như sau: Y = 2,116 X + 25.616.156
60
Bảng 3.2 – Bảng chi phí điện phát sinh từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011- Sản phẩm Nuti IQ 456 Tháng Bột thành phẩm (gram) Chi phí điện (đồng) XY X2 01/2011 245.278.125 3.815.598.150 935.882.759.985.469.000 60.161.358.603.515.600 02/2011 240.468.750 3.740.782.500 899.541.291.796.875.000 57.825.219.726.562.500 03/2011 253.125.000 3.817.125.000 966.209.765.625.000.000 64.072.265.625.000.000 04/2011 252.636.469 4.044.534.039 1.021.796.798.363.270.000 63.825.185.468.788.000 05/2011 247.583.739 3.882.752.677 961.306.425.383.919.000 61.297.707.817.220.100 06/2011 257.487.089 3.727.442.570 959.768.336.763.979.000 66.299.601.001.693.900 07/2011 249.762.476 3.541.070.442 884.426.521.284.334.000 62.381.294.417.650.600 08/2011 264.748.224 3.611.891.851 956.241.952.832.323.000 70.091.622.111.154.200 09/2011 254.158.295 3.648.010.769 927.172.197.190.679.000 64.596.438.917.307.000 10/2011 241.450.381 3.757.451.092 907.237.997.752.266.000 58.298.286.485.045.200 11/2011 253.522.900 3.682.302.070 933.547.899.462.403.000 64.273.860.824.410.000 12/2011 268.734.274 3.571.833.008 959.873.950.254.116.000 72.218.110.022.307.100 Tổng 3.028.955.722 44.840.794.168 11.313.005.896.694.600.000 9.174.572.765.836.540.000 Từ bảng 3.2 ta có hệ phương trình sau: 11.313.005.896.694.600.000 = 3.028.955.722b + 9.174.765.836.540.000a 44.840.794.168 = 12b + 3.028.955.722a
Giải hệ phương trình ta tính được: a = 0,007
b = 3.734.930.924
Ta có phương trình chi phí điện cho sản phẩm Nuti IQ 456: Y = 0,007 X + 3.734.930.924
61
Bảng 3.3 – Bảng chi phí điện phát sinh từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011-Sản phẩm Pedia Plus Tháng Bột thành phẩm (gram) Chi phí điện (đồng) XY X2 01/2011 161.798.000 1.327.878.563 214.847.431.716.094.000 26.178.431.006.250.000 02/2011 158.625.000 1.314.731.250 208.549.244.531.250.000 25.161.890.625.000.000 03/2011 168.750.000 1.341.562.500 226.388.671.875.000.000 28.476.562.500.000.000 04/2011 165.375.000 1.408.640.625 232.953.943.359.375.000 27.348.890.625.000.000 05/2011 173.644.000 1.394.554.219 242.155.624.122.070.000 30.152.151.914.062.500 06/2011 168.434.000 1.436.390.845 241.937.684.060.360.000 28.370.159.735.941.400 07/2011 161.697.000 1.522.574.296 246.195.787.299.823.000 26.145.939.212.643.600 08/2011 166.548.000 1.476.897.067 245.974.211.091.253.000 27.738.226.910.693.600 09/2011 158.221.000 1.403.052.214 221.991.725.509.856.000 25.033.749.786.901.000 10/2011 166.132.000 1.318.869.081 219.105.833.078.228.000 27.599.709.140.058.300 11/2011 167.793.000 1.398.001.226 234.574.704.893.551.000 28.154.463.293.773.500 12/2011 174.505.000 1.439.941.263 251.276.423.881.971.000 30.451.867.498.545.400 Tổng 1.991.520.000 16.783.093.148 2.785.951.285.418.830.000 3.966.153.690.319.120.000 Từ bảng 3.3 ta có hệ phương trình sau: 2.521.217.803.083.020.000 = 1.991.520.000b + 3.966.153.690.319.120.000 a 16.783.093.148 = 12 b + 1.991.520.000 a Giải hệ phương trình ta tìm được: a = 0,000173 b = 1.991.520.000
Ta có phương trình chi phí điện cho sản phẩm Pedia Plus: Y = 0,000173 X + 1.991.520.000
Bảng 3.4 – Bảng chi phí điện phát sinh từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011- Sản phẩm Grow Plus 1 Tháng Bột thành phẩm (gram) Chi phí điện (đồng) XY X2 01/2011 168.682.500 619.225.425 104.452.492.752.562.000 28.453.785.806.250.000 02/2011 165.375.000 607.083.750 100.396.475.156.250.000 27.348.890.625.000.000 03/2011 168.750.000 667.125.000 112.577.343.750.000.000 28.476.562.500.000.000 04/2011 177.187.500 620.426.250 109.931.776.171.875.000 31.395.410.156.250.000 05/2011 180.731.250 632.834.775 114.373.019.929.219.000 32.663.784.726.562.500 06/2011 175.309.313 613.849.732 107.613.574.451.402.000 30.733.355.049.222.700 07/2011 185.827.871 650.680.716 120.914.612.253.595.000 34.531.997.733.306.600 08/2011 178.394.756 624.653.487 111.434.906.652.913.000 31.824.689.111.015.300 09/2011 185.530.547 649.639.627 120.527.995.035.791.000 34.421.583.742.474.200 10/2011 196.662.379 688.618.004 135.425.255.222.215.000 38.676.091.493.044.000 11/2011 186.829.260 654.187.104 122.221.292.838.049.000 34.905.172.572.472.200 12/2011 173.751.212 608.394.007 105.709.196.175.629.000 30.189.483.757.931.200 Tổng 2.143.031.589 7.636.717876 1.365.577.940.389.500.000 383.620.807.273.529.000 Từ bảng 3.4 ta có hệ phương trình sau: 1.516.580.924.754.680.000 = 2.143.031.589 b + 383.620.807.273.529.000 a 8.472.118.215 = 12b + 2.143.031.589 Giải hệ phương trình ta tìm được: a = 1,95 b = 287.816.695
Ta có phương trình chi phí điện sản phẩm Grow Plus 1: Y = 1,95 X + 287.816.695
Bảng 3.5 – Bảng chi phí điện phát sinh từ tháng 01/2011 đến tháng 12/2011- Sản