Nhân viên nào của Google cũng giỏi, bởi vậy công ty này dùng những người giỏi nhất để làm những cơng việc bình thường nhất

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại công ty GOOGLE (Trang 27 - 31)

để làm những cơng việc bình thường nhất

“Đối với nhiều người, điều tệ nhất khi làm việc ở Google là họ thừa tiêu chuẩn cho cơng việc. Google có tiêu chuẩn tuyển dụng rất cao do sức mạnh thương hiệu, mức lương và đãi ngộ, cũng như văn hóa làm việc rất tích cực. Kết quả là, họ chọn những ứng viên sáng giá cho ngay cả những vai trò cấp thấp nhất”, một nhân viên Google cho biết.

“Có những sinh viên tốt nghiệp từ top 10 trường đại học danh tiếng nhất làm công việc hỗ trợ kỹ thuật cho các sản phẩm quảng cáo của Google, hoặc làm những công việc “thủ công” là gỡ những nội dung bị đánh dấu khỏi trang YouTube, hoặc viết mã đơn giản để kiểm tra màu sắc của một nút bấm nào đó trên trang”.

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠICÔNG TY CÔNG TY

Đam mê là nhân tố cơ bản nhất thúc đẩy con người sáng tạo. Mỗi phát minh vĩ đại, mỗi đột phá trong y học hay một kỷ lục mới mà con người đạt được đều bắt nguồn từ đam mê.

Với một đội ngũ nhân viên giàu nhiệt huyết, công ty bạn sẽ đạt được bất kỳ thành tựu nào đã đặt ra. Nếu khơng có niềm vui và đam mê công việc, nhân viên của bạn chẳng khác nào những robot làm việc vơ hồn.

Tuy nhiên, chỉ có đam mê thơi thì chưa đủ, điều cốt yếu là phải hướng đam mê đó tới một mục đích nhất định.

Từ mơi trường làm việc, từ những chính sách,... Google đã mang lại cho nhân viên sự đam mê trong cơng việc. Cùng với đó là những là những tơn chỉ, những khẩu hiệu như: "Tập trung vào người dùng" , "Không cần thủ đoạn" .... Đã định hướng sự đam mê của nhân viên đến một mục tiêu chung của công ty.

3.2 Khen ngợi các ý tưởng mới

Hầu hết các công ty đều gắn vào nhiệm vụ của mình mục tiêu đổi mới. Tuy nhiên, sự sáng tạo và liều lĩnh thường bị đánh giá thấp. Các hình thức khen thưởng và khuyến khích tuy đa dạng nhưng ít khi được áp dụng linh hoạt. Tuy nhiên khuyến khích sự sáng tạo khơng đồng nghĩa với việc thưởng tiền cho các sáng kiến.

Với Google các chính sách khen thưởng rất là tốt bên cạnh đó là sự vinh danh, sự cơng nhận với những ý tưởng hay, ý tưởng xuất sắc.

3.3. Trao quyền chủ động cho nhân viên

Chúng ta ai cũng muốn kiểm sốt cuộc sống của chính mình. Nhà quản lý càng có tâm lý thích kiểm sốt mọi thứ. Một nhân viên ln răm rắp làm theo lệnh của sếp chắc chắn không phải là một nhân viên sáng tạo. Nới rộng quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm sẽ giúp nhân viên chủ động, mạnh dạn đưa ra những sáng kiến trong cơng việc đồng thời tích cực hồn thành mọi nhiệm vụ được giao. Trao quyền tự chủ cũng đồng nghĩa với củng cố lòng tin giữa sếp và nhân viên, tăng sự tự tin, tính tự lập cho

nhân viên. Điều này cũng góp phần minh bạch hóa trách nhiệm giữa các bộ phận trong công ty, giữa nhân viên và sếp.

Ở công ty Google nhân viên luôn được thỏa súc sáng tạo và biến những sáng tạo những ý tưởng của mình thành hiện thực. Những người lãnh đạo Google thường nói với nhân viên rằng họ chỉ nghiêm túc trong cơng nghệ tìm kiếm thơng tin, luôn cần những người say mê cơng nghệ này, cịn mọi việc khác thì... vơ tư. Chính vì vậy, việc nhân viên Google lướt trên giày trượt đến gặp cấp trên hoặc đem chó cưng đến chỗ làm là điều bình thường.

3.4. Chấp nhận mạo hiểm

Những ý tưởng được đưa ra khơng bao giờ là hồn hảo, để ý tưởng đó đi vào thực tế và mang lại lợi ích cho cơng tythif phải trải qua cả một q trình. Cùng với đó là những rủi ro nếu khơng dám mạo hiểm thì ý tưởng dù tốt đến đâu cũng chỉ là ý tưởng mà thôi.

Ngay những bước đi đầu tiên đã chững tỏ Google không sợ sự mạo hiểm rồi: Khởi đầu từ một doanh nghiệp rất nhỏ với trụ sở là một nhà xe chật chội, cơng ty Google nhanh chóng trở nên khổng lồ. Mơ hình kinh doanh của Google khơng có gì lạ, gần giống như các cơng ty truyền thơng, cung cấp thông tin cho xã hội và thu về lợi nhuận từ quảng cáo. Lĩnh vực hoạt động của Google hồn tồn khơng mới: dịch vụ tìm kiếm thơng tin là địa hạt mà tên tuổi của các "đại gia" đã được xác lập vững vàng trước khi có Google.

3.5. Vượt qua nỗi sợ thất bại

Nhiều công ty e ngại họ sẽ gây ra sai lầm nếu đổi mới. Làm theo các quy tắc và đi theo lối mòn là lựa chọn an tồn nhưng sẽ khơng giúp bạn đột phá trên đường đua. Trên thực tế, thành công và kết quả của một chuỗi những sai lầm và thất bại.

Các nhà sáng tạo vĩ đại và thành đạt không phải ai cũng thông minh hơn hoặc tài năng hơn người. Họ có một điểm chung là sự nỗ lực không ngừng nghỉ để vượt qua sự sợ hãi , chấp nhận thất bại và tiếp tục cố gắng. Những người này không để cho thất bại dập tắt sự tị mị và trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo của họ.

Vượt qua thất bại là chấp nhận thử thách và trải nghiệm với tinh thần “được ăn cả ngã về khơng”. Quan trọng là bạn học được gì từ bài học kinh nghiệm rút ra. Nếu không đổi mới, doanh nghiệp chắc chắn sẽ bị bỏ lại trong cuộc đua trên thương trường khắc nghiệt.

Bên cạnh một sự thành công luôn là những nguy cơ thất bại, sự thành cơng càng lớn thì tiềm ẩn sự rủi ro càng cao. Và Google đã vượt qua được sự thất bại, rủi ro đó để đén với sự thành cơng ngày hơm nay.

3.6. Đa dạng hóa mơi trường làm việc

Sự đa dạng đa dạng về kinh nghiệm làm việc, tơn giáo, quốc tịch, sở thích, quan điểm chính trị, chủng tộc, tuổi tác, sở thích tạo ra một mơi trường năng động thúc đẩy mọi người làm quen, hội nhập với cái mới, dễ dàng chấp nhận những khác biệt.

Giải pháp này giúp nhân viên thấy thoải mái hơn trong công việc, cảm giác ở văn phịng như ở nhà mình, cơng việc của cơng ty như cơng việc của mình vậy khi đó họ sẽ làm việc với một tinh thần tốt nhất.

Ở Google mỗi phịng làm việc, mỗi khơng gian làm việc của mỗi người được trang trí theo sở thích cảu họ, trong cơng ty có rất nhiều những tiện nghi phục vụ ăn uống, vui chơi gặp gỡ như: quán cafe, karaoke, bi-a, tiệm cắt tóc ..... Những điều đó mang lại cho nhân viên 1 tinh thần làm việc, sáng tao tốt nhất.

Văn hóa doanh nghiệp gắn với đặc điểm từng dân tộc trong từng giai đoạn phát triển cho đến từng doanh nhân, từng người lao động. Do đó, nó rất đa dạng và phong phú. Song, văn hóa doanh nghiệp cũng khơng phải là vơ hình, khó nhận biết mà rất hữu hình, thể hiện rõ một cách vật chất, chẳng những trong hành vi kinh doanh giao tiếp của nhân viên trong doanh nghiệp mà cả trong hàng hóa dịch vụ của doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp là cơ sở của toàn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy, có thể nói những thành công hay thất bại của các doanh nghiệp đều gắn với việc có hay khơng có văn hóa doanh nghiệp. Việc tạo ra nét văn hóa đặc trưng cho doanh nghiệp sẽ mang lại giá trị tinh thần rất lớn, nó là động lực giúp doanh nghiệp đồn kết để có thể vượt qua khó khăn.

Google được biết đến với nét đặc trưng văn hóa doanh nghiệp rất nổi bật. Sự thành cơng khi trở thành một trong những công ty lớn nhất thế giới hiện nay nhờ một phần ở hiệu quả của nét văn hóa doanh nghiệp đó. Vượt qua những khó khăn và sai lầm, Google vẫn giữ vững được văn hóa doanh nghiệp của mình và ngày một phát triển nét truyền thống đó. Nhờ vậy, Google ln được nhắc đến với cái tên ‘’ công ty của mọi người’’

Một phần của tài liệu Văn hóa doanh nghiệp tại công ty GOOGLE (Trang 27 - 31)