- Số diện tích đất các điểm công nghiệp tại vùng nông thôn là: 151 ha (2015) và 350ha (2020).
1 KCN Nam Phổ Yên Huyện Phổ Yên 30 2KCN Điềm ThuỵHuyện Phú Bỡnh
3 KCN Tây Phổ Yên Huyện Phổ Yên 450 4 KCN Yên Bỡnh Huyện Phổ Yên và huyện Phú Bỡnh 2.350 5 KCN Quyết Thắng TP.Thái nguyên 250
Tổng diện tích KCN đề nghị Chính phủ phê duyệt là 4.260 ha + 470 ha KCN Sông Công I và Sông Công II đã đ−ợc Chính phủ phê duyệt.
Tổng cộng diện tích KCN lμ 4.730 ha
Bảng tổng hợp kết quả phân kỳ quy hoạch đất đai KCN:
TT KCN Năm 2009-2015 (ha) Năm 2015-2020 (ha) Cộng (ha) 1 KCN 600 880 1.480 2 Tổ hợp KCN 1.396 1.854 3.250 3 Cụm công nghiệp 417 776 1.193 4 Điểm công nghiệp 18 30 48
Tổng cộng 2.431 3.540 5.971
Định h−ớng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên quan:
1/ Quy hoạch chiều cao san nền:
San đắp đất nền các khu công nghiệp phải bảo đảm: - Thoát n−ớc m−a nhanh, không gây xói lở, xói mòn;
- Giao thông thuận tiện, an toàn (đảm bảo độ dốc đ−ờng giao thông theo tiêu chuẩn): - Giữ đ−ợc lớp đất màu, cây xanh hiện có ;
- Phù hợp với địa hình tự nhiên: cân bằng đ−ợc khối l−ợng đất đào, đắp và hạn chế độ cao đất đắp.
2/ Thoát n−ớc m−a:
Mạng l−ới thoát n−ớc m−a trong khu công nghiệp đ−ợc thiết kế theo chế độ tự chảy và bám sát theo độ dốc san nền.
Toàn bộ l−ợng n−ớc m−a trong các khu công nghiệp đ−ợc thu gom bằng hệ thống công BTCT và rãnh xây gạch đậy đan BTCT. Sau đó n−ớc đ−ợc thoát theo các tuyến đ−ờng rồi xả ra hệ thông thoát n−ớc chung của khu vực.
3/ Giao thông:
Đề án quy hoạch phát triển các Khu, cụm, điểm công nghiệp Thái Nguyên đến năm 2020 đã xác định qui hoạch vùng lãnh thổ và qui hoạch chuỗi KCN đô thị dọc theo các tuyến đ−ờng giao thông huyết mạch quốc gia nh− Đ−ờng quốc lộ số 3 từ Hà Nội lên Bắc Kạn, Cao Bằng cắt dọc toàn bộ tỉnh Thái Nguyên chạy qua thành phố Thái Nguyên là cửa ngõ phía Nam nối Thái Nguyên với Hà Nội, các tỉnh đồng bằng sông Hồng, với các tỉnh khác trong cả n−ớc, đồng thời còn là cửa ngõ phía Bắc qua tỉnh Bắc Kạn lên Cao Bằng thông sang biên giới Trung Quốc.
4/ Cấp n−ớc:
- L−u vực thoát n−ớc đ−ợc chia và thu gom thành 3 vùng.
- L−u l−ợng n−ớc cấp cho toàn bộ vùng (gồm nhiều khu công nghiệp) đ−ợc đ−ợc cấp từ các trạm xử lý riêng biệt.
- Dự kiến nguồn n−ớc thô sẽ đ−ợc khoan tại chỗ, các giếng khoan n−ớc ngầm bố trí trong cụm công nghiệp.
5/ Hệ thống cấp điện:
- Mục tiêu phát triển điện lực là nhằm đáp ứng và an toàn nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
- Về tổng thể Các Khu, Cụm, Điểm CN thuộc vùng I nguồn điện dự kiến sẽ đ−ợc đấu nối vào trạm biến áp 110kV Phú L−ơng hiện có và đ−ờng dây 110kV chạy qua. Các Khu, Cụm, Điểm CN thuộc vùng II nguồn điện dự kiến đấu nối vào TBA 110kV Đại Từ và đ−ờng dây 110kV chạy qua. Các Khu, Cụm, Điểm CN thuộc vùng III dự kiến đấu nối vào TBA 110kV L−u Xá, TBA 110kV Gò Đầm và đ−ờng dây 110kV chạy qua. Toàn bộ các trạm 110kV này đều đ−ợc cấp nguồn từ nhà máy Điện Thái Nguyên. Dự kiến trong t−ơng lai sẽ xây dựng ba đ−ờng dây 220kV từ Na Hang, Tuyên Quang và Sóc Sơn dẫn đến để tăng công suất cho nhà máy Điện Thái Nguyên.
6/ Thoát n−ớc thải vệ sinh môi tr−ờng:
- L−u vực thoát n−ớc đ−ợc chia và thu gop thành 3 vùng.
- N−ớc thải trong các khu Công nghiệp đ−ợc xử lý sơ bộ đạt tiêu chuẩn, quy phạm, sau đó l−ợng n−ớc thải này (gồm nhiều khu công nghiệp) đ−ợc thu gom và đ−ợc đ−a về trạm xử lý riêng của từng vùng.
7/ Thu gom, xử lý chát thải rắn:
Khái toán kinh phí đầu t−:
a/ Khái toán kinh phí đầu t− cho các hạng mục trong hàng rào KCN:
1. Bảng tổng hợp kết quả phân kỳ quy hoạch đất đai KCN:
STT KCN Năm 2009 -2015 (Ha) Năm 2015 - 2020 (Ha) Cộng (Ha) Tỷ lệ % trong 2009 -2015 Tỷ lệ % trong 2015 -2020 1 KCN 600 880 1.480 44,54% 55,46% 2 Tổ hợp KCN 1.396 1.854 3.250 38% 62% 3 Cụm công nghiệp 417 776 1.193 34,95% 65,04% 4 Điểm công nghiệp 18 30 48 37.50% 62.50%
Tổng cộng 2.431 3.540 5.971 ha 40% 60%
2. Bảng tổng hợp tổng mức đầu t− cho các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, điểm công nghiệp trên địa bμn tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015 vμ định h−ớng đến năm 2020.
TT KCN Quy mô (Ha) Tổng mức đầu t− tính đến năm 2020 (Triệu đồng) Tổng mức đầu t−
cho giai đoạn 1 từ 2009-2015
(Triệu đồng)
Tổng mức đầu t−
cho giai đoạn 2 từ 2015-2020
(Triệu đồng) 1 KCN 1.480 7.626.700 3.396.900 4.229.800 2 Tổ hợp KCN 3.250 15.730.000 5.977. 400 9.752.600 3 Cụm công nghiệp 1.193 6.563.086 2.293.799 4.269.288 4 Điểm công nghiệp 48 275.520 103.320 172.200
b/ Khái toán kinh phí đầu t− cho các công trình ngoài hàng rào KCN: STT Nội dung Tổng mức đầu t− tính đến năm 2020 (triệu đồng) Tổng mức đầu t−
cho giai đoạn 1 từ 2009-2015
(triệu đồng)
Tổng mức đầu t−
cho giai đoạn 2 từ 2015-2020
(triệu đồng) 1 Giao thông đ−ờng vào KCN 1.477.250,750 591.985,623 885.265,127 2 Cấp điện, trạm biến áp, đ−ờng
dây điện 1.122.710,570 449.909,073 672.801,497 3 Xây dựng, cải tạo kênh m−ơng 1.063.620,540 426.229,648 637.390,892 4 Cái tạo hệ thống hạ tầng ngoài
khu công nghiệp 2.245.421,140 899.818,146 1.345.602,994
Tổng cộng 5.909.003,000 2.367.942,490 3.541.060,510
c/ Kinh phí cho đầu t− (Chi phí khác):
Ngoài ra còn có các kinh phí khác trong đầu t− nh−:
- Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng tạm tính: 31.908.616,200 triệu đồng.
- Chi phí quản lý dự án, chi phí t− vấn đầu t− xây dựng công trình và chi phí khác tạm tính: 8.863.504,500 triệu đồng
- Chi phí dự phòng tạm tính: 11.168.015,670 triệu đồng.
Nh− vậy, để có thể phát triển các KCN, Cụm công nghiệp, Điểm công nghiệp theo đúng quy hoạch từ năm 2009 đến năm 2020 tỉnh Thái Nguyên cần tổng mức đầu t− lên tới 87.641.464 triệu đồng đây là một thách thức rất lớn, nếu không có chính sách thu hút đầu t− thông thoán, không có kế hoạch vận động thu hút đầu t−, không kêu gọi đ−ợc các nhà đầu t− có tiềm năng đặc biệt là các nhà đầu t− n−ớc ngoài thì khó có thể thực hiện đ−ợc.
- Thu hỳt đầu tư xõy dựng cở sở hạ tầng cho cỏc Khu cụng nghiệp. - Thu hỳt đầu tư phỏt triển cụng nghiệp trong cỏc Khu cụng nghiệp.
- Phỏt triển đồng bộ giữa hạ tầng trong hàng rào và ngoài hàng rào KCN.
- Các giải pháp về khoa học công nghệ.
- Các giải pháp về môi tr−ờng và phát triển bền vững. - Các giải pháp về đào tạo và đảm bảo nguồn nhân lực.
- Thực hiện thớ điểm.
Giải pháp phát triển các khu, cụm điểm cn tỉnh thái nguyên:
1. Phổ biến quy hoạch các KCN.
2. Xõy dựng và hoàn thiện mụ hỡnh quản lý phỏt triển cỏc KCN:
Trờn cơ sở cỏc quy định chung của Chớnh phủ về tổ chức quản lý nhà nước đối với phỏt triển cỏc Khu cụng nghiệp nghiờn cứu vận dụng xõy dựng mụ hỡnh tổ chức quản lý phự hợp với điều kiện của tỉnh. Xem xột lựa chọn cỏc mụ hỡnh tổ chức quản lý dưới đõy kiến nghị với Chớnh phủ
cho phộp tổ chức cỏc cơ quan quản lý:
3. Đẩy mạnh cải cỏch thủ tục hành chớnh trong cụng tỏc quản lý nhà nước về phỏt triển cỏc Khu cụng nghiệp.
4. Phõn cụng thực hiện:
- Uỷ ban nhõn dõn tỉnh phối hợp với cỏc Bộ, ngành quản lý để chỉ đạo tổ chức triển khai thựchiện quy hoạch sau khi đó được phờ duyệt.