2.3 Đánh giá tài sản đảm bảo trong XHTD doanh nghiệp
2.3.3 Đánh giá tài sản bảo đảm cho mục đích xét duyệt cấp tín dụng
Bước 1: CBTD xác định tỷ lệ TSĐB so với dư nợ.
Giá trị TSBĐ được chấp nhận Tỷ lệ tài sản bảo đảm so với dư nợ
= Dư nợ của khoản vay
Các trường hợp đặc biệt:
Trường hợp cĩ nhiều TSBĐ cho 1 khoản vay: CBTD thực hiện việc chấm điểm lần lượt cho các TSBĐ;
Trường hợp cĩ 1 hoặc nhiều TSBĐ cho nhiều khoản vay: CBTD xác định phần giá trị của từng tài sản bảo đảm cho từng khoản vay theo hợp đồng TSBĐ hoặc theo tỷ lệ dư nợ rồi cộng tổng giá trị TSBĐ được chấp nhận, sau đĩ chia cho dư nợ của khoản vay tương ứng.
Bước 2 : Xác định độ mạnh yếu của TSBĐ:
Để xác định độ mạnh yếu của TSBĐ được dựa vào giá trị tài sản bảo đảm và dư nợ cho vay. Cụ thể theo bảng 2.9
Bảng 2.9: Bảng xếp loại và đánh giá tài sản bảo đảm của Eximbank Tỷ trọng giá trị TSĐB/
Dư nợ Xếp loại Đánh giá
>100% A Mạnh
70%-100% B Khá
30%-70% C Trung bình
<30% D thấp
Bước 3 : Ra quyết định cho vay dựa vào ma trận xếp hạng
Ma trận xếp hạng được dựa trên đánh giá xếp hạng tín dụng và xếp loại rủi ro TSBĐ. Cụ thể theo bảng 2.10
Bảng 2.10: Bảng ma trận ra quyết định sau khi tổng hợp điểm đánh giá tài sản bảo đảm
Đánh giá xếp hạng AAA AA A BBB BB B CCC CC C D
Xếp loại rủi ro Đánh giá TSĐB
Rủi ro thấp Rủi ro trung bình Rủi ro cao
A (Mạnh) Xuất sắc Tốt Trung bình/ từ chối
B (Khá) Tốt Trung bình Từ chối
C (Trung bình) Trung bình Trung bình D (Thấp) Trung bình Trung bình/ từ chối
(Nguồn: ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam)
Bảng 2.11: Tỷ lệ chấp nhận áp dụng cho từng loại tài sản bảo đảm của Eximbank
Chỉ tiêu Giá trị Tỷ lệ
1. Loại TSBĐ
Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá bằng đồng Việt Nam do tổ chức tín dụng phát hành.
100% Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư trên tài khoản tiền
gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ cĩ giá bằng ngoại tệ do tổ chức tín dụng phát hành.
95% Trái phiếu Chính phủ cĩ thời hạn cịn lại từ 1
năm trở xuống . 95%
Trái phiếu Chính phủ cĩ thời hạn cịn lại từ 1
năm đến 5 năm. 85%
Trái phiếu Chính phủ cĩ thời hạn cịn lại trên 5
năm. 80%
cĩ giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn.
Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng và giấy tờ cĩ giá do doanh nghiệp phát hành được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn.
65%
Chứng khốn, cơng cụ chuyền nhượng và giấy tờ cĩ giá do các tổ chức tín dụng khác phát hành chưa được niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn và Trung tâm giao dịch chứng khốn
50%
Bất động sản 50%
Các loại tài sản bảo đảm khác 30%
2. Sự đầy đủ của
hồ sơ pháp lý Đầy đủ 100%
Đang hồn thiện hoặc chưa đầy đủ 0%
3. Tỷ lệ hồn thành của TSBĐ Tỷ lệ hồn thành của TSBĐ Đã hồn thành: 100% Chưa hồn thành: Tỷ lệ hồn thành 4. Xu hướng giảm giá trị trong 12 tháng theo đánh giá của CBTD 0% 100% Từ 0% đến dưới 10% 95% Từ 10% đến dưới 20% 85% Từ 20% đến dưới 30% 75% Trên 30% 50% 5. Khả năng phát mãi TSBĐ
Thời gian phát mãi TSBĐ theo dự kiến của tồ
tài sản bảo đảm khơng phải là bất động sản và khơng quá hai (02) năm đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, kể từ khi bắt đầu tiến hành việc phát mãi tài sản bảo đảm
Thời gian phát mãi TSBĐ theo dự kiến của tổ chức tín dụng trên một (01) năm đối với tài sản bảo đảm khơng phải là bất động sản và trên hai (02) năm đối với tài sản bảo đảm là bất động sản, kể từ khi bắt đầu tiến hành phát mại tài sản bảo đảm hoặc khơng phát được
0%
(Nguồn: ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu Việt Nam)
2.4 Kết quả khảo sát về thực trạng hoạt động XHTD doanh nghiệp của Eximbank
2.4.1 Phương pháp khảo sát
Sử dụng phương pháp thống kê, mơ tả bằng cách thu thập ý kiến của các cán bộ đang cơng tác tại Hội sở, các chi nhánh Eximbank khu vực Tp HCM theo bảng câu hỏi đã thiết kế sẵn. Bảng câu hỏi được được thiết kế theo thang đo Likert 5 mức độ (1-Rất đồng ý; 2-khơng đồng ý; 3-Khơng ý kiến; 4-Đồng ý; 5-Rất đồng ý) ) (Bảng câu hỏi xem tại phụ lục 01).
Tiến hành khảo sát 150 cán bộ đang cơng tác tại Eximbank (khảo sát tại thời điểm tháng 11 năm 2013) bao gồm cán bộ quản lý rủi ro tín dụng tại hội sở, cán bộ quản trị điều hành tại chi nhánh, cán bộ phụ trách kinh doanh tín dụng tại chi nhánh, cán bộ tín dụng tại các chi nhánh sau: chi nhánh Cộng Hịa, chi nhánh Tân Sơn Nhất, chi nhánh Chợ Lớn, chi nhánh Hịa Bình, chi nhánh Sài Gịn, chi nhánh Quận 7, chi nhánh Bình Tân, chi nhánh Quận 10, chi nhánh Thủ Đức, chi nhánh Phú Mỹ Hưng, chi nhánh Bình Phú, chi nhánh Cần Thơ, chi nhánh Long An, chi nhánh Huế, chi nhánh Đà Nẵng.
2.4.2 Thực hiện khảo sát
lời. SPSS.
Phát phiếu câu hỏi trực tiếp cho các cán bộ đang cơng tác tại Eximbank trả Thu thập các câu trả lời, sắp xếp chọn lọc và tổng hợp bằng chương trình Tổng số phiếu phát ra là 150, số phiếu thu về là 150, khơng cĩ phiếu bất hợp lệ do tác giả cĩ điều kiện thuận lợi là các đối tượng khảo sát đang cùng cơng tác với tác giả tại Eximbank, được tác giả hướng dẫn cách thức cụ thể khi đánh giá
2.4.3 Kết quả khảo sát
Kết quả khảo sát XHTD của ngân hàng Eximbank về quy trình, về hệ thống XHTD nội bộ và cơng tác XHTD trên 150 cán bộ đang cơng tác tại hệ thống ngân hàng Eximbank cho kết quả như sau: (Phụ lục 02 – Bảng thống kê SPSS).
2.4.3.1 Quy trình XHTD
Để tìm hiểu về quy trình XHTD và hệ thống tổ chức bộ phận XHTD, tác giả sử dụng câu hỏi 5, câu hỏi 6 kết quả:
Hệ thống XHTD DN của Eximbank được chính thức đưa vào áp dụng năm 2012 đến nay chưa đến hai năm. Quy trình XHTD DN đến nay vẫn đang áp dụng theo quy trình cũ ban đầu, chưa được cập nhật mới thường xuyên nên quy trình vẫn chưa chặt chẽ, các quy định trình tự thực hiện việc XHTD từ cơng tác thu thập thơng tin, cơng tác nhập số liệu và xét duyệt chấm điểm XHTD, chưa bảo đảm được tính nhất qn trong q trình xử lý tác nghiệp.
Để giám sát và kiểm tra chặt chẽ cơng tác XHTD, Eximbank đã chuyển đổi mơ hình tổ chức bộ phận tín dụng bảo đảm tách bạch giữa bộ phận XHTD với bộ phận cho vay. Nhưng sự phân tách chức năng này vẫn chưa đảm bảo tính tuân thủ và minh bạch trong q trình tác nghiệp cũng như tính khách quan trong việc đánh giá, đưa ra quyết định.
2.4.3.2 Hệ thống XHTD nội bộ
Để tìm hiểu về bộ chỉ tiêu XHTD tại Eximbank, tác giả sử dụng câu hỏi 7,
câu hỏi 8 kết quả:
73.3% đồng ý chọn (mức 1 và mức 2) cho rằng trọng số của các chỉ tiêu tài chính đang áp dụng là chưa phù hợp và cho ra kết quả XHTD chưa thật chính xác.
93.3% cho rằng trọng số các nhĩm chỉ tiêu phi tài chính vẫn cĩ những chỉ tiêu chưa thật sát với việc đo lường nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp như trình độ học vấn của người trực tiếp quản lý doanh nghiệp, tình hình cung cấp thơng tin của KH theo yêu cầu của NH trong 12 tháng qua.
Một số chỉ tiêu trùng lắp nhau như chỉ tiêu năng lực điều hành của người quản lý doanh nghiệp đã phản ánh cả chỉ tiêu tính năng động và độ nhạy bén của ban lãnh đạo doanh nghiệp; chỉ tiêu đánh giá khả năng phát triển ổn định của doanh nghiệp dựa trên tính khả thi của mục tiêu, kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp giai đoạn 1 đến 3 năm cũng đánh giá được chỉ tiêu triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Như vậy, một số chỉ tiêu trùng nhau sẽ làm cho kết quả chấm điểm khơng chính xác, khơng phản ánh đúng năng lực thực tế của KH. Tỷ trọng điểm số của chỉ tiêu quan hệ với các tổ chức tín dụng chiếm 50% tổng điểm của chỉ tiêu phi tài chính. Nhưng trong trường hợp DN chưa từng quan hệ tín dụng với các tổ chức tín dụng nào thì kết quả sẽ khơng phản ánh chính xác.
100% ý kiến đồng ý cho rằng phương pháp XHTD được sử dụng trong các hệ thống XHTD tại Việt Nam là phương pháp điểm số. Phương pháp này cho kết quả xếp hạng khách hàng dựa trên điểm số tài chính và phi tài chính. Tuy nhiên nếu áp dụng phương pháp này cho các khách hàng nhỏ, những khoản vay trị giá thấp thì khơng phù hợp thiếu thơng tin từ khách hàng để xếp hạng; ngược lại, đối với các khách hàng lớn, kinh doanh đa ngành nghề thì bộ chỉ tiêu lại trở nên quá hạn hẹp.
93.3% ý kiến đồng ý cho rằng hiện nay trọng số của các chỉ tiêu khơng cĩ sự khác biệt giữa các ngành nghề nên việc chấm điểm chưa phản ánh hết mức độ tín nhiệm cửa doanh nghiệp.
Việc XHTD khách hàng với mục đích xét duyệt cấp tín dụng, làm đề xuất mở rộng hoặc thu hẹp quan hệ với khách hàng cũng như trích lập dự phịng rủi ro theo yêu cầu của NHNN. 98% ý kiến cho rằng kết quả XHTD chưa được Ngân hàng sử dụng một cách hiệu quả hoặc cĩ thể chỉ dùng để tham khảo. Ngân hàng cũng chưa đưa ra một mức chuẩn cấp tín dụng đối với KH sau khi XHTD.
2.4.3.3 Cơng tác XHTD
Để đánh giá cơng tác quản trị nhân sự tại Eximbank, tác giả sử dụng câu hỏi 17, câu hỏi 18, kết quả:
100% đồng ý (chọn mức 1 và mức 2) cho rằng đội ngũ cán bộ XHTD vẫn cịn hạn chế về trình độ chuyên mơn vì hiện nay cơng tác XHTD tại Eximbank vẫn chưa được tách bạch rõ ràng giữa cán bộ XHTD và cán bộ cho vay. Khơng cĩ cán bộ chuyên trách cho cơng tác XHTD vì vậy mà rất khĩ trong cơng tác đào tạo nhằm nâng cao trình độ kỹ năng – nghiệp vụ.
Khảo sát câu hỏi 14, kết quả:
Cơng tác kiểm tra lại kết quả XHTD do phịng Quản lý rủi ro tín dụng Hội sở phụ trách, nhiều khi cơng tác này cịn mang tính hình thức, chưa thực sự phát huy hiệu quả nhằm giảm thiểu sai sĩt, rủi ro cĩ thể xảy ra. Hầu hết các cơng tác XHTD do cán bộ tín dụng trực tiếp thực hiện nên cơng tác XHTD mang tính chủ quan cao. Câu hỏi 14 cho thấy 100% chọn mức đồng ý và rất đồng ý (mức 1 và mức 2) cho rằng cán bộ tin dụng chưa khách quan khi XHTD.
Khảo sát câu hỏi 15, kết quả:
77.3% đồng ý (chọn mức 4 và mức 5) cho rằng cơng tác thu thập thơng tin phục vụ XHTD chưa được thực hiện nghiêm túc dẫn đến thơng tin thu thập được khơng đầy đủ và chính xác. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả XHTD. Bên cạnh đĩ, do cạnh tranh gay gắt, tập trung tăng trưởng tín dụng nên các điều kiện XHTD cũng được cán bộ tín dụng nới lỏng và điều chỉnh khi thực hiện XHTD.