Trưởng ban văn nghệ cho các bạn sinh hoạt văn nghệ.

Một phần của tài liệu Giáo án cô tơ (3a) tuần 21 (năm học 2018 2019) (Trang 25 - 27)

2. Bài mới: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học. Hoạt động 1: HĐ cả lớp. Hướng dẫn chính tả

Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết (SGK trang 25).

- 1 HS đọc lại

Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.

+ Bài thơ có mấy khổ? (H: 5 khổ) + Mỗi dịng thơ có mấy chữ? (H: 4 chữ) + Chữ đầu câu thơ phải viết như thế nào? (H: viết hoa) Nêu cách trình bày?

+ Nội dung bài thơ nói lên điều gì? (Miêu tả sự kì diệu và khéo léo của bàn tay cơ giáo Yêu cầu HS viết từ khó vào vở nháp: cong cong, dập dềnh, mầm nhiệm

- Nhóm trưởng điều hành, thảo luận, chia sẽ.

Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 6

Giáo án lớp 3 - Tuần 21 Năm häc

2018 - 2019

+ Tiêu chí: HS hiểu được nội dung của đoạn cần viết; viết đúng các từ khó trong bài:

cong cong, dập dềnh, mầm nhiệm.

- Rèn kĩ năng hiểu văn bản và tính cẩn thận khi viết. - Tự học và giải quyết vấn đề.

+ Phương pháp: vấn đáp

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.

B. Hoạt động thực hành:

HĐ2 HS nhớ và viết bài vào vở.

HS viết bài vào vở

HS đổi chéo vở kiểm tra.

Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm.

*Đánh giá:

+ Tiêu chí: HS nhớ viết đúng bài thơ. Viết đảm bảo tốc độ; đúng các từ khó trong bài. Trình

bày sạch sẽ; chữ viết mềm mại. - Rèn tính cẩn thận khi viết. - Tự học và giải quyết vấn đề.

+ Phương pháp: vấn đáp; viết.

+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; viết nhận xét.

HĐ3: Làm bài tập

Bài tập 2 b Đặt trên chữ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã

HS làm vào vở

Nhóm trưởng điều hành các bạn kiểm tra kết quả trong nhóm. Chia sẻ trước lớp , nhận xét, tuyên dương.

*Đánh giá:

+ Tiêu chí:- HS điền dấu hỏi ngã trên chữ in đậm chính xác - Hiểu đươc nghĩa của từ để điền dẩu hỏi, ngã hợp lý.

- Làm bài cẩn thận

- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác. +Phương pháp: quan sát, vấn đáp.

+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập

C. Hoạt động ứng dụng:

- Luyện viết bài thơ. Chia sẽ với người thân về sự kì diệu của đơi bàn tay cơ giáo.

Gi¸o ¸n líp 3 - TuÇn 21 Năm học

2018 - 2019

(Phương pháp bàn tay nặn bột) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Phân loại một số cây theo cách mọc ( thân đứng, thân leo, thân bò ) và theo cấu tạo ( thân gỗ, thân thảo ).

2. Kĩ năng : Tích cực hợp tác chia sẽ. Mạnh dạn tự tin trình bày. 3. Thái độ : Giáo dục cho h/s biết bảo vệ cây xanh.

4. Năng lực : Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.

II.Đồ dùng dạy học:

- GV: Vở BT TNXH, phiếu

-HS: SGK, vở BTTNXH

III. Hoạt động học : * Khởi động:

- Gọi HS trả lời câu hỏi: Nêu các bộ phận của một cây mà em biết? - Nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới, ghi bảng.

A.Hoạt động thực hành: * Hình thành kiến thức mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu về cách mọc và cấu tạo của thân cây

*Bước 1: Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề

-Theo em bộ phận nào chiếm phần lớn của cây ? *Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS

-Yêu cầu HS nhớ lại xem thân cây có cấu tạo và cách mọc như thế nào, nêu dự đốn của mình v phiếu.

- Các nhóm tiến hành trình bày trước lớp về những dự đốn cách mọc và cấu tạo của thân cây.

*Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tịi

Ví dụ: - Có phải thân cây chỉ mọc đứng khơng ? - Cây có thên leo, thân bị khơng ?

- Cây có thân dứng, thân mềm khơng ?

- Yêu cầu HS nêu các phương án để giải quyết cac thắc mắc trên. Từ đó GV nêu phương án để thực hiện tốt nhất ở lớp.

* Bước 4: Thực hiện phương án tìm tịi

- GV cho HS quan sát tranh, vật thật, hoạt động nhóm viết vào phiếu trả lời các câu hỏi về cấu tạo và cách mọc của thân cây.

Một phần của tài liệu Giáo án cô tơ (3a) tuần 21 (năm học 2018 2019) (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w