Qui luật lượng nước không đổi thì độ sụt không đổi Điều chỉnh theo nhiệt độvật liệu đầu vào

Một phần của tài liệu KẾT cấu bê TÔNG và bê TÔNG cốt THÉP vật LIỆU và ỨNG DỤNG TRONG các CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG (Trang 59 - 63)

- Điều kiện khí hậu (điều kiện thực tế tại trạm trộn và tại công

trường/khối đổ)

- Thời gian vận chuyển

- Tổn thất độ sụt phải tính ngay từ trạm trộn

- Thời gian đông kết của hỗn hợp bê tơng có thể điều chỉnh bằng liều dùng phụ gia

4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÁC TÍNH

ĐIỀU CHỈNH TÍNH CƠNG TÁC

- Điều chỉnh đơ sụt, độ cứng khi đã xác định vật liệu đầu vào thì sử dụng 2 công cụ:

+ Giữ N/X = const, tăng hoặc giảm đồng thời N, X; + Phụ gia hóa học;

- Chú ý:

+ Miền X/N ≥ 2,5 phải tăng nước 5lít cho 50 kg xi măng tăng; + Giới hạn tỷ lệ phụ gia giảm nước để chống tách nước, ngộ

độc hốn hợp

+ Tình hiệu quả kinh tế giữa tăng X và N, dùng các loại phụ gia khác nhau.

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG THAY ĐỔI TÍNH CƠNG TÁC CƠNG TÁC

 Loại và lượng phụ gia hóa học

 Nhiệt độ của hỗn hợp bê tơng;

 Loại thiết bị vận chuyển;

 Nhiệt độ của thiết bị vận chuyển;

 Nhiệt độ khơng khí, bức xạ, độ ẩm khơng khí và tốc độ

gió;

 Thời gian từ khi trộn với nước, vận chuyển và đổ (tác

động chồng của nhiệt độ HH BT, nhiệt thủy hóa vànhiệt độ khối đổ khi thi công nhiều lớp …). nhiệt độ khối đổ khi thi công nhiều lớp …).

ĐIỀU CHỈNH TỔN THẤT ĐỘ SỤT

Tt Cơ chế Biện pháp

1 Ngăn nước tiếp xúc với xi

măng sớm

a) Rút ngắn thời gian vận chuyểnb) Trộn nước khi tới cơng trình b) Trộn nước khi tới cơng trình c) Trộn một phần nước+phụ gia 2 Kiềm chế thủy hóa tạo gel

a)Bằng màng vô cơ

b)Bằng màng hữu cơ

- Entrigit và các phụ gia tạo ra nó- Phụ gia chậm đơng kết thường

Một phần của tài liệu KẾT cấu bê TÔNG và bê TÔNG cốt THÉP vật LIỆU và ỨNG DỤNG TRONG các CÔNG TRÌNH VIỄN THÔNG (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)