Với học sinh:

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ứng dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy âm nhạc ở trường THCS (Trang 30 - 32)

- Tìm hiểu về tính năng, tác dụng (theo hướng dẫn của giáo viên như mục 1 phần III của SKKN) và thực hành thiết lập BĐTD.

- Luyện tập, sáng tạo các dạng BĐTD.

3.2- Xây dựng bài giảng âm nhạc (soạn bài) có ứng dụng BĐTD:a- Xây dựng cấu trúc bài giảng: a- Xây dựng cấu trúc bài giảng:

Như áp dụng các phương pháp học khác, khi áp dụng BĐTD vào bài giảng thì việc xây dựng cấu trúc (ý tưởng) một bài giảng là việc làm không thể bỏ qua. Điều này sẽ quyết định đến chất lượng và tính hiệu quả sau này của bài dạy, hơn thế nữa khi xây dựng được cấu trúc bài thì giáo viên mới có thể tiến hành một cách logic và thuận lợi các bước trong khi thiết kế bài giảng và lên lớp.

Ví dụ: Cấu trúc của một bài giảng có ứng dụng BĐTD mơn âm nhạc có thể được minh họa như sau:

Theo cấu trúc trên, ta thấy được sự khác biệt rõ nhất và là ưu điểm của bài giảng có ứng dụng BĐTD đó là: Nội dung bài học được truyền tải và tiếp nhận đồng thời và linh hoạt. Đặc biệt là với cấu trúc trên, học sinh hồn tồn là chủ thể của q trình dạy – học, các em được hoạt động, tư duy và sáng tạo theo đúng khả năng còn giáo viên lúc này giữ vai trò hướng dẫn và định hướng cho học sinh. Thơng qua cấu trúc này, một bài giảng có ứng dụng BĐTD sẽ thể hiện được:

- Tính tương tác: Với BĐTD trong quá trình dạy – học, thầy và trị sẽ có thời gian (khơng phải đọc – chép) để đối thoại khai thác thông tin, xem xét và khám phá các vấn đề và đưa ra những đáp án, phương án tối ưu nhất cho bài học.

- Tính sáng tạo và khả năng mở rộng kiến thức: BĐTD có tính mở vì vậy trong qua trình dạy – học nó cho phép thầy và trị bổ xung cả những kiến thức qua hiểu biết xã hội hoặc qua các phương tiện thơng tin khác mà khơng có trong sách vở.

- Tính hiệu quả: Dạy – học với BĐTD giúp thầy truyền tải được nhiều kiến thức, mở rộng và liên hệ tốt kiến thức với thực tiễn, học sinh thì lĩnh hội được kiến thức một cách chủ động (lĩnh hội theo khả năng và cách riêng của mình) từ đó lắm vững và vận dụng tốt trong các bài thực hành và trong đời sống.

Một phần của tài liệu (SKKN HAY NHẤT) ứng dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy âm nhạc ở trường THCS (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)