Đơn vị: tỷ đồng
Quốc doanh 0 0 0 0 0 0
Ngoài quốc doanh 2,9 100 13,7 100 19 100
Tổng cộng 2,9 100 13,7 100 19 100
Nguồn: Báo cáo tổng kết Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam CN Bình Dương
Qua số liệu trên cho thấy, nợ quá hạn tại VIB BD phát sinh là do khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Nợ quá hạn của thành phần kinh tế này trong 3 năm 2010, 2011, 2012 lần lượt là 2,9 tỷ đồng; 13,7 tỷ đồng; 19 tỷ đồng và đều chiếm 100% tổng dư nợ quá hạn. Nguyên nhân nợ quá hạn của các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có xu hướng ngày càng tăng cả về tỷ trọng lẫn quy mô là do ảnh hưởng của suy thối kinh tế tồn cầu; mặt khác thành phần kinh tế quốc doanh có dư nợ chiếm tỷ trọng khơng đáng kể trong tổng dư nợ của VIB BD và thanh toán đúng thời hạn các khoản vay, khơng để xảy ra tình trạng nợ q hạn. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa nắm bắt nhu cầu của thị trường, chậm đổi mới phương pháp quản lý và trang bị công nghệ, chưa xây dựng được chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình thực tiễn khó khăn của nền kinh tế trong thời gian qua; đi kèm với đó chính sách đãi ngộ và tiền lương chưa thực sự hấp dẫn nên chưa thu hút được lực lượng lao động có chất lượng, dẫn đến năng suất lao động giảm, giá thành sản phẩm tăng, giảm sức cạnh tranh trên thị trường … Chính vì vậy, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế này gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, doanh thu khơng bù đắp được chi phí; do đó, khơng thanh tốn được nợ vay ngân hàng và nợ quá hạn ngày càng tăng.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
2.2.2.3. Phân tích nợ quá hạn theo nguyên nhân