Vận dụng lí thuyết nêu trên vào thực tế, tơi đã tổ chức được các trò chơi ở các lớp như 10A1, 11A2, 12A7 và các lớp 10A2, 11A1, 12A4 làm đối chứng. Kết quả là tất cả học sinh đều hứng thú tham gia, kiến thức bài học nhớ lâu hơn. Hơm nào có trị chơi là các em rất hứng thú học tập, tâm lí thoải mái và tham gia tích cực cho các hoạt động giữa thầy và trò.
Kết quả được đánh giá qua điểm số của học kì 1 như sau: Sĩ số Tbm >8,0 Tbm >6,5 10A1 48 25 20 10A2 43 25 18 11A2 56 30 18 11A1 58 21 15 12A7 34 15 10 12A4 43 10 10
Sang học kì 2 năm học 2013 – 2014 tôi tiếp tục mở rộng áp dụng tôi dạy, kết quả mang lại cũng khả quan. Trươc đây đa số các em là không xung phong lên bảng, từ khi áp dụng trị chơi thì số học sinh tham gia phát biểu nhiều hơn. Điều này khẳng định rằng phương pháp đã mang lại hiệu quả trong quá trình dạy và học.
Ngồi mục đích tăng cường khả năng tập trung và tạo hứng thú cho học sinh, trong q trình áp dụng tơi cịn nhận thấy khả năng hoạt động nhóm và sự đồn kết, ganh đua lành mạnh được cải thiện rõ rệt
Vì vậy, trị chơi vật lí cần được nghiên cứu và lồng ghép vào bài giảng vật lí để góp phần thực hiện tốt hơn mục đích dạy học.
V. KẾT LUẬN:
Các trị chơi này khơng chỉ được áp dụng trong tiết học, trong những buổi ôn tập mà cịn có thể mở rộng thành những buổi thi đua sinh hoạt dưới cờ. Trường phổ thơng có thể nghiên cứu và ứng dụng, đưa ra kế hoạch với từng chủ đề hoạt động theo tháng. Ví dụ: Chủ đề tháng 2 là “Tháng Vật lí” và phát động phong trào thi đua học tốt vật lí. Khi đó sẽ tổ chức một buổi thi giữa các khối lớp, hoặc chọn mỗi lớp một học sinh, chia thành 2 đội chơi, kết hợp với trị chơi dành cho khán giả. Có như vậy thì buổi sinh hoạt dưới cờ sẽ thêm đa dạng về nội dung, phong phú về hình thức, kích thích tư duy của học sinh, góp phần tạo tình u đối với mơn học, đối với thầy cô, trường lớp, bạn bè.
Ngày nay, ngành giáo dục đang lồng ghép nhiều chương trình giáo dục vào bài giảng, chú trọng giáo dục và giảng dạy theo hướng tích cực, chủ động, sáng tạo nên việc lồng ghép trò chơi vào các tiết dạy là rất thuận lợi. Thông qua trị chơi, học sinh khơng
chỉ hiểu bài, mà còn biết nắm bắt vấn đề và giải quyết vấn đề trong thực tế khi gặp phải một cách nhanh lẹ hơn. Để tạo nên những buổi sinh hoạt định kì cho mơn học, trường phổ thơng nên hình thành Câu lạc bộ vật lí. Với các trị chơi nêu trên, kết hợp với các buổi báo cáo khoa học, trình diễn thí nghiệm vật lí, hóa trang vật lí,… sẽ tạo nên những buổi sinh hoạt lí thú, đa dạng, đáng nhớ và ấn tượng, đồng thời bổ sung nhiều kiến thức vật lí mới kịp thời cho học sinh. Khi đó, chắc chắc các em sẽ “yêu vật lý biết chừng nào” và việc truyền đạt kiến thức khơng có gì là khó khăn nữa.
Yên Mỹ, ngày 08 tháng 4 năm 2014
Người viết
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Thạc sĩ Nguyễn Văn Cần, Nghiên cứu, khai thác Visual Basic trong
Microsoft PowerPoint để thiết kế trị chơi đốn ơ chữ phục vụ đố vui để học và dạy học, email: cantiensinh@yahoo.com.vn, 2007.
2. Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nhà xuất bản giáo dục, 1998.
3. Nguyễn Minh Hồng, Tìm hiểu khoa học qua trị chơi vật lý, Nhà xuất bản trẻ, 2003.
4. Nguyễn Trí Hồng, Thiết kế mẫu một số mơđun giáo dục mơi trường ngồi
giờ lên lớp, Nhà xuất bản giáo dục,1998.
5. Lê Phước Lộc và nhiều tác giả, Lý luận dạy học, Trường Đại học cần Thơ, 2002.
6. Lê Phước Lộc và nhiều tác giả, Lý luận dạy học vật lý, Trường Đại học cần Thơ, 2004.
7. Phạm Thị Năm và nhiều tác giả, Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Trường Đại học Cần Thơ, 2001.
8. Huỳnh Thị Xuân Thắm, Nguyễn Quốc Văn, Bùi Nguyên Vọng, Thiết kế nội
dung Câu lạc bộ Vật lí cho trường trung học phổ thông, Đại học Cần Thơ,
2004.
9. Nguyễn Đức Thâm, Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học
vật lý ở trường phổ thông, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, 1999.
10. Bùi Sỹ Tụng và nhiều tác giả, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy chương trình
và sách giáo khoa thí điểm lớp 11 mơn Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp,