I - KẾT LUẬN :
- Phương pháp thiết kế bài giảng mới nhìn chung tiết học thành cơng hơn, hơn 80% HS trorng lớp hiểu bài, khoảng 75% hoàn thành được kỹ năng như GV mong muốn
- Tùy thuộc vào mỗi bài mà xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ khác nhau.
- Việc thiết kế bài dạy theo phương pháp mới làm cho GV tích cực hơn trong công tác giảng dạy, cụ thể là việc sưu tầm tài liệu áp dụng các phương pháp mới, sử dụng phương pháp dạy học hợp lý để nâng cao chất lượng đào tạo. - Đổi mới phương pháp thiết kế bài dạy là điều vô cùng cần thiết và cấp bách đối vớ tất cả các trường học khơng những ở thành phố, thị xã mà cịn lan tới các vùng nông thôn. Nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo con người phát triển toàn diện, chủ động hơn trong cuộc sống, nói đúng hơn là biết làm chủ cuộc sống.
II - ĐỀ XUẤT
thú học tập của học sinh, khơng biết phát huy được tính tích cực cơ động của chúng.
- Luôn luôn tăng cường sử dụng các phương pháp dạy học mới, ĐDDH trực quan dễ hiểu kích thích hứng thú của học sinh.
- Các hoạt động dạy học và hệ thống câu hỏi phải phù hợp với nội dung và tùy theo trình độ nhận thức của các em.
* Đối với giáo viên THCS : phải luông quan tâm nhiều hơn đến phương pháp sử dụng ĐDDH, chú ý phát huy tính tích cực học tập của học sinh bằng cách thiết kế phiếu bài tập (PBT), sử dụng phương pháp nhóm trong phân mơn : Thường thức Mỹ thuật (TTMT). Có thể xây dựng phương pháp nhóm trong mơn vẽ tranh đề tài, tạo cho các em làm việc theo tinh thần nhóm.
* Đối với trường THCS :
- Phải đầu tư cơ sở vật chất : phương tiện dạy học hiện đại (máy móc, đèn chiếu, máy castset, viđêô, băng đĩa....)
- Vật mẫu vẽ, bục vẽ, khăn mẫu, bảng vẽ.....
- Tổ chức thường xuyên các buiổi học chuyên đề về soạn giảng thay đổi phương pháp một cách nhịp nhàng , cho học sinh khỏi phải nhịm chán.
Thơng qua đề xuất này tôi muốn đề nghị với Bộ GD – ĐT tăng chí phí viện trợ cho các trường THCS, tăng thêm nhữnh phương tiện cần thiết cho việc giảng dạy.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Thành Hưng : Dạy học hiện đại – NXB ĐHQG Hà Nội
2. Đặng Thnành Hưng : Những đặc trưng của phương pháp dạy học theo phương pháp giáo dục tích cực trong nhà trường phổ thơng hiện.
3. Nguễn Quốc Toản : Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật – NXBGD giáo dục đào tạo giáo viên THCS.
4. Nguyễn Kỳ : Mơ hình dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm 5. Thái Duy Tuyên : Một số vấn đề hiện đại giáo dục học...
6. Tiến tới một phương pháp tương tác (tác giả nước ngoài Demonme và Madlrin Roy - Nguyễn Quang Thuấn dịch).
7. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng hoạt động hóa người học (Kỹ yếu hội thảo quốc gia – ĐHQG Hà Nội).
8. Tạp chí giáo dục và thời đại 9. Thế giới trong ta.
MỤC LỤC
A/ PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................1
I. Lý do chọn đề tài..............................................................................................1
II. Mục đích nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài.....................................................2
III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 2
IV. Phương pháp nghiên cứu................................................................................3
V. Kế hoạch và thời gian nghiên cứu...................................................................3
B/ PHẦN NỘI DUNG.........................................................................................5
Chương I : Những cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn..........................................5
I. Cơ sở lý luận......................................................................................................5
II. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................6
Chươg II : Thực trang và kỹ năng soạn giáo án của giáo viên.......................8
Chương III ; Thiết kế bài dạy theo định hướng đổi mới...............................10
I. Hình thành kỹ năng soạn giáo án theo phương pháp đổi mới.........................10
II. Một số bài soạn minh họa theo phương pháp đổi mới...................................13
C/ PHẦN KẾT LUẬN......................................................................................30
I. Kết luận...........................................................................................................30
II. Đề xuất ..........................................................................................................30
PHỤ LỤC..........................................................................................................35
PHỤ LỤC
MỘT SỐ BÀI TRANH VẼ CỦA HỌC SINH KHI GIÁO VIÊN SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP MỚI