1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
? - Gọi 1 HS lên chỉ vị trí của ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- G nhận xét: HS chỉ đúng, ghi điểm.
? Vậy ĐBBB và ĐBNB do hệ thống sông nào bồi đắp lên?
ĐBBB hệ thống sông Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp lên, ĐBNB do hệ thống sông Đồng Nai và sông Cửu Long bồi đắp lên.
2. GIỚI THIỆU BÀI:
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
* GV: Trước hết chúng ta đi tìm hiểu phần thứ nhất:
Phần 1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát.
1. Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát.Lược đồ duyên hải miền Trung. Lược đồ duyên hải miền Trung.
- Gọi HS đọc tên của lược đồ trên.
? Quan sát trên lược đồ và cho cơ biết: có bao nhiêu dải đồng bằng ở duyên hải miền Trung.
- Gọi HS lên chỉ vào vị trí và đọc tên 5 dải đồng bằng đó. ? Tên gọi của các dải đồng bằng này có gì đặc biệt?
Lược đồ dun hải miền Trung.
* GV: Các con quan sát lược đồ và thảo luận cặp đôi 2 phút với nội dung câu hỏi sau:
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 2P
Dải đồng bằng duyên hải miền Trung giáp với những vùng lãnh thổ nào?
Đáp án.
Đông giáp: Biển Đông
- 1HS chỉ. - 1 HS nhận xét. - 1 HS trả lời. - HS khác nhận xét. -1 HS : Lược đồ DHMT. - 1 HS: 5 dải đồng bằng ở DHMT. - 1 HS chỉ. - HS 2 nhận xét, chỉ lại. - 1 HS: Tên gọi của các dải đồng bằng này lấy từ tên các tỉnh nằm trên vùng đồng bằng đó.
- HS thảo luận cặp đôi. - 1 HS trả lời
KẾ HOẠCH BÀI SOẠNNgày soạn: 18/ 10/ 2008 Ngày soạn: 18/ 10/ 2008
Ngày giảng: 20/ 10/ 2008
Môn: Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (Năm 938)
I. Mục đích, yêu cầu: Học xong bài này, HS biết: - Vì sao có trận Bạch Đằng
- Kể lại được diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.