từ 1919 đến 1925.
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số ngƣời Việt ở nƣớc ngoài (HS Trinh và một số ngƣời Việt ở nƣớc ngoài (HS
Hoạt động 2: Hoạt động của tƣ sản, tiểu tƣ sản và công nhân Việt Nam (Hoạt động nhóm)
GV chia lớp thành 4 nhóm
+ Nhóm 1: Trình bày 1 số phong trào
đấu tranh của giai cấp tư sản dân tộc? Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu tranh của tư sản, thái độ chính trị của họ ?
+ Nhóm 2: Trình bày những hoạt động của tiểu tư sản. Em nhận xét gì về phong trào đấu tranh của tiểu tư sản ? Mục tiêu, ý nghĩa ?
+ Nhóm 3: Nêu những đặc điểm của phong trào cơng nhân 1919-1925?
HS chia nhóm thảo luận trong 5 phút và cử đại diện trình bày
- GV nhận xét, chốt ý. - Giai cấp tư sản dân tộc
-> yêu nước đấu tranh đòi tự do, dân chủ. Khi Pháp nhượng bộ, họ ngừng đấu tranh
- Giai cấp tiểu tư sản
→ yêu nước nhưng chưa có tổ chức lãnh đạo
2. Hoạt động của tƣ sản, tiểu tƣ sản và công nhân Việt Nam nhân Việt Nam
* Tư sản
- Sau chiến tranh mở cuộc vận động tẩy chay hàng ngoại dùng hàng nội.
- Năm 1923 đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gịn và xuất khẩu gạo ở Nam Kì của tư bản Pháp.
- Năm 1923, tư sản và địa chủ Nam Kì cịn thành lập Đảng Lập hiến.
* Tiểu tư sản: hoạt động sôi nổi.
- Thành lập tổ chức chính trị VN nghĩa đồn, Hội phục việt, Đảng Thanh niên… Hoạt động với nhiều hình thức phong phú, sơi nổi: mít tinh, biểu tình, bãi khóa… lập nhà xuất bản tiến bộ, ra sách báo tiến bộ: An Nam trẻ, Người nhà quê...
- Tiêu biểu nhất có cuộc đấu tranh địi trả tự do Phan Bội Châu (1925) và cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926).
* Công nhân: phong trào cơng nhân cịn lẻ tẻ tự phát.
- Công nhân Sài Gịn – Chợ Lớn lập cơng hội (bí mật do Tơn Đức Thắng đứng đầu)
- Tháng 8/1925: công nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi cơng phản đối Pháp đưa lính sang đàn áp CMTQ
Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
- Công nhân: lúc đầu các cuộc đấu tranh của công nhân diễn ra ở 1 số xí nghiệp, khu mỏ nhưng còn lẻ tẻ, tự phát. Về sau phong trào đấu tranh của công nhân đã có sự thay đổi về chât, tiêu biểu là cuộc bãi công của công nhân xưởng đóng tàu Bason, đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát sang tự giác.
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
GV phát phiếu học tập cho HS
GV sử dụng lược đồ treo đường hoặc bản đồ giáo khoa điện tử soạn trên phần mềm PowerPoint về “Hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc” (xem phụ lục 4)
để hướng dẫn HS khai thác và trình bày. HS được phát Phiếu học tập, lắng nghe GV trình bày, kết hợp trả lời một số câu hỏi và hoàn thành phiếu học tập.
Thời gian Sự kiện
1917 6/1919 7/1920 12/1920 1921 1923
3.Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc:
- Cuối 1917, Nguyễn Ái Quốc trở lại Pháp, gia nhập Đảng Xã hội Pháp.
- Tháng 6/1919, Người gửi tới hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam đòi các quyền từ do, dân chủ, bình đẳng cho dân tộc Việt Nam.
- GV trình bày về những hoạt động chính của Nguyễn Ái Quốc (1917 - 1924), kết hợp với sử dụng lược đồ. HS quan sát, nghe và hoàn thành phiếu học tập.
- GV nhấn mạnh sự kiện: Tháng 7/1920, Người đọc Luận cương Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa. - CH: Khi đọc luận cương của Lê- nin, Người đã khẳng định muốn giải phóng dân tộc Việt Nam thì phải đi theo con đường nào?
GV phân tích thêm: niềm vui của Nguyễn Ái Quốc khi đọc luận cương của Lê-nin được thể hiện qua đoạn trích: “tơi vui mừng đến phát khóc…” (xem phụ lục 6) kết hợp với
lược đồ “Hành trình tìm đường cứu
nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1911-1941” (xem phụ lục 5) Tìm
thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- CH: Khi tham dự Đại hội Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành sự thành lập của tổ chức nào? Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên ĐCS Pháp có ý nghĩa như thế nào?
→ chủ nghĩa yêu nước gắn liền với CNXH, giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp. Chấm dứt
- Tháng 7/1920, Người đọc Luận cương Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa Tìm thấy con đường giành độc lập, tự do cho dân tộc.
- Tháng 12/1920, dự Đại hội Tua, tán thành quốc tế thứ III và tham gia Đảng Cộng sản Pháp. Nguyễn Ái Quốc trở thành đảng viên cộng sản.
phóng dân tộc.
- Những sách báo thời kỳ này được bí mật đưa về nước nhằm mục đích gì?
- HS suy nghĩ trả lời. - GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc tại Liên Xơ?
- Qua tìm hiểu các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc, em hãy cho biết vai trị, cơng lao đầu tiên của Nguyễn Ái quốc với cách mạng Việt Nam?
- HS suy nghĩ trả lời. GV nhận xét, kết luận
Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
GV có thể kiểm tra q trình nhận thức của HS thơng qua kiểm tra một vài em lên bảng trình bày lại những sự kiện tiêu biểu cho quá trình hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1917 - 1924).
- Năm 1921, thành lập hội Liên hiệp các thuộc địa ở Pari, ra báo Người cùng khổ làm cơ quan ngôn luận của hội. Viết bài cho các báo Nhân đạo, Đời sống công nhân, viết cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp.
Sách báo này đều được bí mật đưa về nước. - Tháng 6/1923, sang Liên Xô, dự Đại hội Quốc tế Nông dân (10/1923) và dự Quốc tế Cộng sản lần V (1924)
- Ngày 11/11/1924 người trở về QC TQ trực tiếp tuyên truyền giáo dục lí luận, xây dựng tổ chức CM GPDT.
*Công lao đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc:
+ Tìm thấy con đường cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam.
+ Chuẩn bị về tư tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
học tập và nắm vững kiến thức ngay tại lớp.
GV dặn HS cất phiếu học tập vào vở.