Trong năm học 2011- 2012, tôi đã vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào các tiết dạy và thu được những kết quả phần nào như mong đợi. Bản thân tôi nhận thấy những kinh nghiệm này phù hợp với chương trình sách giáo khoa Hóa cơ bản với những tiết dạy theo hướng đổi mới. Đa số học sinh khơng cịn mắc những sai lầm khi giải bài tập áp dụng các định luật bảo toàn. Các em hiểu rõ bản chất từng định luật bảo toàn và cách áp dụng. Học sinh thấy hứng thú hơn trong học tập, tích cực, chủ động hơn để mở rộng vốn hiểu biết của mình đồng thời cũng linh hoạt trong việc lĩnh hội kiến thức, khơng khí học tập trở nên sơi nổi hơn. Các em đã cảm thấy u thích mơn Hóa hơn, tỷ lệ học sinh khá, giỏi tăng lên, tỷ lệ học sinh yếu kém giảm đi đáng kể.
Cụ thể, qua kiểm tra đánh giá tôi đã thu được kết quả như sau:
Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu - Kém
Lớp (Sĩ số) Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ 12A7 (40) 7 17,5% 27 67,5% 6 15% 0 0% 12A8 (41) 6 14,6% 25 61% 10 24,4% 0 0% 12A9 (42) 6 14,3% 24 57,1% 12 28,6% 0 0% C - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. KẾT LUẬN
Giải bài tập áp dụng các định luật bảo tồn là một vấn đề khơng thể thiếu trong chương trình mơn Hóa THPT. Với u cầu giúp học sinh nắm vững một số dạng và cách giải bài tập đơn giản, các đối tượng học sinh trung bình, yếu đã thấy hứng thú hơn với mơn học, học sinh khá, giỏi cũng thấy mình cịn nhiều sai sót trong q trình giải bài tập cần khắc phục, khơng gây tính chủ quan, bỏ qua ở các em. Tuy nhiên, nếu có những đối tượng học sinh khá, giỏi nhiều hơn, giáo viên phải ln tích cực tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo thường xuyên bổ sung kiến thức và tích lũy kinh nghiệm về vấn đề này.
Qua việc nghiên cứu cả về nội dung lẫn phương pháp dạy học ngoài việc giúp cho bản thân nâng cao nghiệp vụ, quá trình giảng dạy mang lại hiệu quả như mong muốn còn giúp bản thân người giáo viên nâng cao phương pháp tự học, tự nghiên cứu để có thể tiếp tục nghiên cứu các vấn đề khác tốt hơn trong suốt quá trình dạy học của mình.
Trong quá trình giảng dạy và thực hiện sáng kiến kinh nghiệm của mình, bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm sau:
- Giáo viên phải nghiên cứu tìm những phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh.
- Giáo viên cần chỉnh sửa kịp thời những học sinh làm sai bài toán và đưa ra nguyên
nhân mà học sinh làm sai để rút kinh nghiệm.
- Giáo viên cần chú ý và quan tâm đến những học sinh trung bình, yếu, kém.
- Những ví dụ và bài tập cho học sinh phải thực tế, dễ hiểu, gợi mở giúp kích thích
sự tư duy và tính logic của các em, tránh những ví dụ hay bài tập quá cao siêu hoặc trừu tượng.
- Giáo viên nên hướng dẫn, phân tích cho học sinh để tìm nhiều lời giải và các bước
để đi tới lời giải thông minh và ngắn gọn nhất.
- Giáo viên nên giao thêm một số bài tập về nhà mang tính chất tương tự hoặc mở
rộng hơn để các em có thể tự luyện ở nhà.
Nếu có được những việc làm trên, tôi tin chắc rằng tất cả các em học sinh sẽ khơng cịn lúng túng, ngại ngùng khi giải bài tập hóa học đặc biệt là giải các bài tập áp dụng định luật bảo tồn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế nên trong q trình viết khó tránh khỏi sai sót trong cách trình bày, cũng như hệ thống các ví dụ và bài tập cịn chưa phong phú, đa dạng, chưa đầy đủ và khoa học. Tơi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và đồng nghiệp để sáng kiến kinh nghiệm được hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh.
II. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG
Như đã trình bày ở trên thì bản sáng kiến kinh nghiệm này được áp dụng cho những tiết học tự chọn theo chủ đề giúp học sinh thành thạo trong các bài tập áp dụng các định luật bảo toàn, tạo cơ sở vững chắc cho các em học tốt hơn mơn Hóa ở bậc THPT.
Sáng kiến kinh nghiệm này còn để ngỏ và còn tiếp tục được khai thác mở rộng sâu hơn về nội dung, hệ thống bài tập và ví dụ cịn sơ sài và nhiều vấn đề chưa mở rộng, đi sâu.
III. KIẾN NGHỊ
- Đối với Hội Đồng Khoa Học cần động viên, khun khích giáo viên thường xun có những tiết sinh hoạt chuyên môn ở tổ theo dạng chuyên đề về một vấn đề nào vướng mắc trong quá trình giảng dạy hoặc vấn đề nào mà giáo viên cảm thấy hay và có nhiều ứng dụng trong giảng dạy đặc biệt là về phương pháp dạy và học.
- Thường xuyên có những tiết dạy trong tuần hoặc trong tháng của GV trong tổ
chuyên môn để học hỏi kinh nghiệm và tạo khơng khí giảng dạy trong tồn thể giáo viên.
- Tổ chức các hoạt động chuyên đề nhằm mục đích trao đổi, học hỏi kinh nghiệm
giữa các giáo viên bộ môn của các trường THPT trực thuộc khu vực.
Tôi hy vọng sáng kiến kinh nghiệm này giúp học sinh rèn luyện tư duy để giải nhanh bài tập áp dụng các định luật bảo tồn, sẽ đóng góp một phần nào đó trong q trình giảng dạy mơn Hóa ở trường THPT.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNGĐƠN VỊ ĐƠN VỊ
Hà Nội, ngày 01 tháng 5 năm 2012
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác