Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ (Trang 36 - 38)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.3. Giả thuyết nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi nghiên cứu: Làm thế nào để tăng cường PBXH của MTTQ Việt Nam? Lý thuyết nghiên cứu: hệ thống lý luận về địa vị pháp lý của MTTQ Việt Nam,

về PBXH của MTTQ Việt Nam, quan điểm, định hướng đổi mới hệ thống chính trị và nâng cao hiệu quả hoạt động của MTTQ Việt Nam, tăng cường PBXH của MTTQ Việt Nam.

Giả thuyết nghiên cứu:

- Trong quá trình xây dựng, phát triển nền dân chủ XHCN ở Việt Nam hiện nay, PBXH của MTTQ Việt Nam là một phương thức hữu hiệu; Phát huy vai trị của MTTQ trong giai đoạn mới khơng thể thiếu chức năng PBXH; cấu thành PBXH của MTTQ Việt Nam: chủ thể PBXH, chủ thể tiếp nhận PBXH, đối tượng, nội dung, hình thức, phạm vi PBXH của MTTQ; các điều kiện PBXH của MTTQ Việt Nam.

- Hệ thống pháp luật về về PBXH ở Việt Nam đã tiếp tục được hoàn thiện, nhưng còn nhiều hạn chế bất cập, còn phân tán, tản mạn, thiếu đồng bộ, chưa ban hành được luật về giám sát, PBXH.

- Thực trạng PBXH của MTTQ tại các tỉnh ĐNB đã đạt được nhiều thành tựu nhưng còn nhiều bất cập, hạn chế về năng lực của chủ thể PBXH; cịn hình thức, nể nang, né tránh trong PBXH; Điều kiện, kinh phí cho PBXH chưa được bảo đảm; Nhân lực trong PBXh còn hạn chế; Cơ chế tiếp thu, giải trình, trách nhiệm trong tiếp nhận PBXH chưa rõ ràng, hiệu quả.

- Những vấn đề đặt ra để tăng cường PBXH của MTTQ Việt Nam: hoàn thiện

pháp luật về PBXH; nâng cao vai trò chủ thể PBXH; nâng cao nhận thức về PBXH; khắc phục tính hình thức trong PBXH; bảo đảm kinh phí cho PBXH; đổi mới tổ chức, bộ máy, hoạt động của MTTQ; cơng khai, minh bạch hoạt động của chính quyền; bảo đảm nhân lực cho PBXH; hoàn thiện các cơ chế tiếp thu, giải trình, trách nhiệm trong PBXH và tiếp nhận PBXH của MTTQ.

* * *

Kết luận Chƣơng 1

Thực hiện dân chủ XHCN, bảo đảm nhân dân tham gia xây dựng Đảng và nhà nước, mọi đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đều vì lợi ích của nhân dân, có sự tham gia ý kiến của nhân dân,… cần phải phát huy PBXH của MTTQ, các tổ chức CT - XH và trực tiếp của nhân dân. Tại Việt Nam, có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu về PBXH của MTTQ Việt Nam ở những phương diện khác nhau. Tuy nhiên, có ít cơng trình nghiên cứu về vấn đề PBXH của MTTQ Việt Nam một cách có hệ thống, hồn chỉnh dưới góc nhìn pháp lý. Những nghiên cứu về PBXH của MTTQ Việt Nam có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở giúp MTTQ Việt Nam tăng cường PBXH trong giai đoạn tiếp theo. Kế thừa các kết quả nghiên cứu về PBXH đã đạt được và trước yêu cầu thực tiễn đặt ra, luận án tập trung nghiên cứu những vấn đề sau:

Một là: Khái quát các kết quả nghiên cứu về PBXH khẳng định tính tất yếu, khái niệm, bản chất, đặc trưng, cơ chế PBXH trong thể chế chính trị Việt Nam.

Hai là: Xác định vai trò của MTTQ Việt Nam trong PBXH, đặc điểm, đối

tượng, nội dung, hình thức, PBXH của MTTQ Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh ĐNB.

Ba là: Nghiên cứu, đánh giá thực trạng PBXH của MTTQ Việt Nam tại các tỉnh ĐNB, từ đó rút ra nguyên nhân của thành tựu, hạn chế.

Bốn là: Xác định phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường BXH của MTTQ

Chƣơng 2

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam từ thực tiễn các tỉnh Đông Nam Bộ (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(193 trang)