CHƢƠNG 5: TÍNH TỐN HỆ THỐNG BĂNG TẢI CẤP LIỆU LÊN CAO

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế máy (Trang 44 - 47)

V. THIẾT KẾ TRỤC MÁY NGHIỀN

CHƢƠNG 5: TÍNH TỐN HỆ THỐNG BĂNG TẢI CẤP LIỆU LÊN CAO

LIỆU LÊN CAO

I. CÁC THƠNG SỐ BAN ĐẦU:

Theo yêu cầu ta phải nâng vật liệu lên độ cao 3m so với mặt đất với năng suất 10 tấn/h. Ta thiết kế băng tải cĩ năng suất lớn hơn năng suất máy khoảng 10%, Q = 10*110% =11 [tấn/h]. Chọn năng suất băng 15 [tấn/h].

Vận tốc băng tải V = 0,5 [m/s], chiểu cao nạp liệu là 1,5m. Độ nghiêng băng tải với mặt phẳng ngang là 0

22

 

II. CHỌN KẾT CẤU BĂNG TẢI:

1. Băng

Băng tải thực hiện hai chức năng: kéo và tải vật liệu. Ta chọn băng tải vãi cao su vì nĩ làm việc được trong mơi trường ẩm ướt và cĩ tính năng chống ăn mịn. Chọn sơ bộ bề rộng băng tải: B = 400 [mm]

Đường kính tang dẫn và tang bị dẫn: D = 250 [mm]

Chiều dài băng: Lb 2.LD2.6500 3,14.250 13785  mm

Mặt cắt ngang của băng:

2. Trạm kéo băng:

Để băng làm việc cĩ hiệu quả cao, khơng bị trượt khi kéo, ta cần phải thiết kế trạm kéo căng.

+ Trạm kéo căng cứng: khơng cĩ khả năng duy trì lực căng băng cố định, nhưng cĩ ưu điểm là đơn giản, kết cấu chắc chắn, dễ chế tạo, đảm bảo độ tin cậy khi làm việc

+ Trạm kéo căng tự động: tạo chế độ căng hợp lý tự động, bù trừ độ đàn hồi và độ dãn dài băng, nhưng kếu cấu phức tạp, kích thước lớn, độ nhạy lớn khi băng bị bẩn. Ở đây tải nhỏ, yêu cầu khơng cao lắm nên ta chọn trạm kéo căng cứng. Để đảm bảo băng khơng bị trượt trong quá trình làm việc, ta phải kiểm tra băng thường xuyên.

3. Trục lăn và giá đỡ trục lăn

Cơng dụng chủ yếu của giá đỡ trục lăn của băng tải là đảm bảo vị trí của tấm băng theo chiều dài vận chuyển và hình dạng tấm băng đĩ trên nhánh cĩ tải. Vì ở đây ta vận chuyển vật liệu rời là đất mùn, để cho đất mùn khơng rơi rớt dọc theo băng tải ta chọn băng tải lịng máng, lịng máng của băng tải được tạo bởi hai trục lăn đặt nghiêng so với mặt phẳng khung băng tải một gĩc 0

20

 

Phía nhánh khơng tải ta dùng trục lăn thẳng.

Đường kính của các trục lăn phía trên chọn d = 80 mm.

Khoảng cách giữa hai giá đỡ trục lăn trên nhánh cĩ tải theo cơng thức:

0,625. [mm]

t

L  A B

+ B = 400 mm: chiều rộng băng.

+ A = 1640 mm: hệ số phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật liệu vận chuyển.

Vậy Lt 1390[mm]

Để cho sự phân bố đồng đều, ta chọn Lt 1000[mm]

Ở nhánh khơng tải, khoảng cách giữa hai trục lăn tính theo cơng thức:

0 2. t 2.1000 2000[mm]

LL  

Tại vị trí nạp liệu, để cho băng tải khơng bị chùng do động năng của vật liệu gây ra khi rơi xuống băng tải, ta chọn khoảng cách giữa hai trục lăn là:

500[mm]

t

Sơ đồ bố trí các trục lăn như sau:

4. Tang dẫn động:

Bộ phận dẫn động gồm cĩ: cơ cấu truyền động từ động cơ đến tang dẫn động

Thơng thường bộ phận dẫn động được đặt ở vị trí mà tại đĩ nhánh cuốn của tấm băng trên tang là căng nhất. Do đĩ tang dẫn động được đặt tại vị trí đầu tháo liệu. Ta sử dụng động cơ hộp giảm tốc, qua bộ truyền xích đến trục tang dẫn động, bởi vì khi sử dụng động cơ hộp giảm tốc ta cí kết cấu gọn và đơn giản, khơng cần thêm trục trung gian (tỉ số truyền lớn), khơng gian bố trí nhỏ gọn, dễ điều chỉnh và dễ sửa chữa khi cĩ sự cố.

5. Cơ cấu nhập liệu và tháo liệu:

Đất mùn được nhập vào băng tải qua máng nhập liệu. + Đáy máng nhập liệu cĩ bề rộng: 1 (0,6 0,7) [mm] B   B Lấy B1=0,65.B = 0,65.400 = 260 [mm] + Gĩc nghiêng máng nhập liệu:   r (50 10 )0 0 0 0 15 (5 10 )    

Với gĩc nghiêng tự nhiên của vật liệu rời : r 150

Đất mùn được tháo ra khỏi băng tải ở phía đầu tang dẫn động.

III. TÍNH TỐN BĂNG TẢI:

Năng suất: Q = 11 [tấn/h]

Đường kính tang: D = 250 [mm] Vận tốc băng tải: V = 0,5 [m/s]

Khi vận chuyển vật liệu trên băng tải nghiêng thì năng suất của băng tải được xác định theo cơng thức: 2 .(0,9 0,05) . . [tân'/h] g b Qk k BV p 1,1 0,05 . . . b g Q B k Vk  

Trong đĩ: + B : bề rộng băng tải [m]

+ p = 1 [tấn/m3]: khối lượng riêng của vật liệu + kb = 580: hệ số phụ thuộc hình dạng băng

+kg = 0,85 : hệ số giảm năng suất.

Thay các giá trị trên ta tìm được: B = 0,232 m

Để băng cong tạo dạng lịng máng, vật liệu khơng rơi rớt và kết hợp điều kiện:

max

2a 200

B 

max

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp thiết kế máy (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)