CHƢƠNG 2 ĐỊNH TUYẾN TRONG MẠNG ADHOC
3.1 THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ GIAO THỨC MẠNG ADHOC
Có hai thơng số để đánh giá: thơng số đánh giá chất lượng và thông số kịch bản.
3.1.1 Thông s đánh giá chất lượng
Các thông số này được sử dụng để đưa ra chính xác những gì xảy ra trong quá trình mơ phỏng và cung cấp các thơng tin có giá trị về các giao thức định tuyến. Do đó, nó dành được nhiều sự quan tâm khi nghiên cứu giao thức định tuyến mô phỏng.
3.1.1.1 Tỷ lệ g i n ận đƣợc
Định nghĩa: T lệ gói nhận được RD là t lệ giữa số gói nhận được bởi nút đích (PR) và số gói được gửi đi từ lớp ứng dụng của nút nguồn (PS).
RD = PR /PS (CT 3.1)
Ý nghĩa: giao thức định tuyến hoạt động tốt phải có giá trị RD cao do khả năng tận dụng băng thông vô tuyến là rất quan trọng. Thông số này phản ánh t lệ gói tin bị mất, mức độ hoàn chỉnh và đúng đắn của giao thức định tuyến.
3.1.1.2 Trễ từ đầu cuối đến đầu cuối
Định nghĩa: Trễ từ đầu cuối đến đầu cuối là thời gian mà gói tin truyền trên mạng từ nút nguồn đến nút đích. Nó bao gồm nhiều giá trị nhỏ trên mạng: trễ bộ đệm, trễ chuyển tiếp gói tin ở nút trung gian, trễ truyền dẫn và thời gian để truyền lại gói tin (trong trường hợp gói tin bị mất). Có thể tính thời gian trễ theo hai cách:
Tdelay = Trev – T send (CT 3.2)
Hoặc: Tdelay = T buffer + Trelay + Tprop + Tresend (CT 3.3)
Ý nghĩa: Trong mạng gói vơ tuyến khơng có QoS thì giá trị trễ phụ thuộc vào giao thức định tuyến. Một thông số quan trọng là thời gian trễ trong bộ đệm, tức là gói tin được lưu giữ trong bộ đệm khi chưa có đường định tuyến đến đích trước khi bị hủy. Nếu như nút mạng đặt thời gian lớn thì ít gói tin trên mạng bị hủy, nhưng cũng có nghĩa trễ trung bình trong mạng cũng tăng lên. Và người thiết kế hệ thống sẽ quyết định: t lệ gói hủy bỏ thấp hay thời gian trễ, điều này liên quan đến giá trị trễ đầu cuối đến đầu cuối.
3.1.1.3 T ng lƣợng từ đầu cuối đến đầu cuối
Định nghĩa: thông lượng là tỉ lệ giữa số gói tin dữ liệu được truyền trên một đơn vị thời gian.
Ý nghĩa: Khi băng thơng s n có trên mạng đã biết, thì trong mơ phỏng băng thơng thực sự có được là bao nhiêu? Thơng số thơng lượng T sẽ cho biết băng thông thực sự khi mơ phỏng và có thể cho tháy sự hiệu quả của giao thức định tuyến ở mức độ nào. Khi thơng lượng trung bình cao nghĩa là băng thơng dành cho định tuyến là ít, khi đó giao thức định tuyến hoạt động tốt.
3.1.1.4 P ần tải t ng tin đ n tuyến
Định nghĩa: là tỉ lệ giữa gói tin định tuyến được gửi đi với số gói dữ liệu được gửi tới đích.
Ý nghĩa: Tải thơng tin định tuyến là một thông số quan trọng với mạng Ad hoc, nó cũng cho biết hiệu năng sử dụng băng thơng của giao thức định tuyến: bao nhiêu
băng thông được sử dụng cho bản tin định tuyến, bao nhiêu băng thơng được sử dụng cho các gói tin dữ liệu. Phần tải định tuyến trong giao thức định tuyến theo yêu cầu thơng thường là lớn do nó phải gửi bản tin cập nhật định k trên toàn mạng. Trường hợp lý tưởng là khơng có bản tin định tuyến, chỉ có gói tin dữ liệu được truyền trên mạng; tuy nhiên, nếu khơng có giao thức định tuyến thì khơng thể triển khai thực tế.
3.1.2 Thông s kịch n
Các thông số kịch bản được tính tốn từ dữ liệu đầu vào của mơ phỏng, hoặc có thể là biến đầu vào (ví dụ như thời gian tạm dừng). Nó khơng phụ thuộc vào giao thức định tuyến hoặc q trình mơ phỏng cũng như các thông số đánh giá chất lượng mà ta nghiên cứu ở trên. Nó cung cấp sự so sánh thật nhất giữa các giao thức.
3.1.2.1 T ng số di c uyển
Nó đánh giá sự chuyển động trong mạng bằng cách tính tốn di chuyển của nút mạng liên quan giữa các cặp nút trên mạng. Thông số này tương ứng với số thay đổi liên kết trong mơ hình khi mà nút mạng di chuyển theo mơ hình định trước.
Bảng 3.1 Bảng các biến trong t ng số di c uyển
Tên i n Mô t
Dist(nx, ny)t Khoảng cách giữa nút X và nút Y ở thời điểm t
n Số nút mạng
i Chỉ số
Ax(t) Khoảng cách trung bình giữa các nút x với các nút khác ở thời điểm t
Mx Di chuyển trung bình của nút x với các nút trong thời gian mô phỏng
T Thời gian mô phỏng
Δt Bước thời gian mơ phỏng
Bước 1: tính khoảng cách trung bình của các nút x với các nút khác trong mạng được thực hiện ở các thời điểm t=0, t= 0 + X, t=0 + 2X, ... t = T, theo công thức:
(CT 3.4)
Bước 2: Tính di chuyển của nút x theo cơng thức:
(CT 3.5) Bước 3: Tính thơng số di chuyển cho cả kịch bản:
(CT 3.6)
2.4.3.1 T ời gi n tạm dừng
Thời gian tạm dừng là một biến đầu vào của mô phỏng. Khi sử dụng như một thông số đánh giá, thời gian tạm dừng của tất cả các nút trong mô phỏng được sử dụng để đo kiểm thông số chuyển động. Khi giá trị trung bình càng lớn thì nút mạng càng ít di chuyển trong mạng.