Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 32)

II. Những định hớng cơ bản xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ

2. Chính sách quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá

2.1. Chính sách quản lý ngoại hối

Để triệt thoái hiện tợng găm giữ, đầu cơ, đào hối ngoại tệ và tập trung hơn nữa lợng ngoại tệ vao sự quản lý của nhà nớc. Nghị định 63/NĐ- CP(17/8/1998)về quản lý ngoại hối trong tình hình mới và ngày 12/9/1998 chín phủ đã ban hành quyết định số 173/QĐ- TTg và nghĩa vụ bán và quyền mua ngoại tệ của ngời c trú là tổ chức trên cơ sở tỷ lệ kết hối bát buộc 80% số ngoại tệ từ tài khoản vãng lai. Chính sách quản lý ngoại hối phải hớng tới mục tiêu chủ yếu là bảo vệ đồng tiền Việt Nam, tạo tiền đề cho tơng lai có một đồng tiền Việt Nam chuyển đổi. Chính sách quản kýa ngoại hối cần đợc kết hợp chặt chẽ với chính sách nhoạI thơng để có kết quả bội thu trong cán cân thơng mại, ổn định tỷ giá hối đoái tăng dự trữ ngoại tệ.

Cán cân thanh toán quốc tế phải đợc sử dụng nh một công cụ điều tiết vĩ mô. NHNN phải phân tích điều chỉnh cán cân thanh toán quốc tế để đảm bảo cân bằng hợp lý trong giao dịch đối ngoại.

2.2. Điều hành tỷ giá

Chính sách tỷ giá là một bộ phận của chính sách tiên tệ và có nhiệm vụ đảm bảo ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát góp phần tăng trởng kinh tế ở mức độ cao, bền vững. với t cách là một chính sách tỷ giá phải hớng vào thực hiện những mục tiêu có tính đặc thù của mình:

- ổn định tỷ giá dựa trên mối tơng quan cung cầu trên thị trờng dể khuyến khích xuất khẩu,cải thiện cán cân thanh toán quốc tế và tăng dự trữ ngoại tệ.

- Từng bớc nâng cao uy tín đồng tiền Việt Nam: đồng thời tào ra các điều kiện cần thiết để đồng tiền Việt Nam trở thành đồng vtiền chuyển đổi.

- Phối hợp chặt chẽ với chính sách quản lý ngoại hối để khắc phục tình trạng đô la hoá trong nền kinh tế. Chính sách tỷ giá phải hớng vào xử lý và điều hành tỷ giá theo đuúng bản chất vốn có của nó- là một cơ chế thị trờng.

Chính sách tỷ giá phải hỗ trợ tốt nhất cho chính sách xuất khẩu để cải thiện cán cân thanh toán tăng dự trữ ngoại tệ.

Chính sách tỷ giá không đợc tách rời sự quản lý của nhà nớc. Lựa chọn chế độ tỷ giá thả nổi có sự điều ttiết của nhà nớc.

Đổi mới cơ chế điều hành tỷ giá theo hớng tự do hoá dần. NHNN nên mở rộng biên độ giao dịch từ từ đồng thời cân phải điều chỉnh tăng dần tỷ giá chính thức. Có nh vậy mới tránh đợc sự xáo trộn thị trờng và kiềm chế tỷ giá thị trờng tự do để tỷ giá chính thức ở mức chênh lệch khá xa so với tỷ giá giao dịch của NHTM và tỷ giá thị trờng tự do là không hợp lý.

Khi nâng cao dự trữ ngoại tệ của nàh nứoc tơng xứng nhịp độ tăng kim ngạch xuất khẩu và khối lợng ngoại tệ đang có trên thị trờng ở nớc ta. Tập trung dự trũ ngoại tệ vào một đầu mối trung tâm làNHNN.

Chuẩn xá hoá các chỉ số kinh tế vĩ mô nh lạm phát lãi suất thực trạng cán cân thanh toán, nợ nớc ngoài để giúp cho nhà nớc lựa chọn phơng án điều chỉnh tỷ giá có hiệu quả hơn.

Phải tạo thêm nhiều phơng tiện chuyển giá trị làm phơng tiện lu thông, thanh toán giảm bới áp lực nhu cầu tiền mặt trong lu thông.

Cải cách hệ thống thanh toán, khuyến khích ngời dân mở tài khoản séc cá nhân và thanh toán qua hệ thống ngân hàng. Củng cố và phát triển thị tr- ờng ngoại tệ liên ngân hàng, một cơ sở hạ tầng rất quan trọng để NHNN can thiệp và điều chỉnh tỷ giá.

Xử lý tốt mối quan hệ tỷ giá và lãi suất bởi tỷ giá có xu hớng giảm thì ngời ta quan tâm đến laĩ suất và ngợc lại.

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w