Khẩu hiệu có tính thuyết phục.

Một phần của tài liệu Chiến lược cạnh tranh trên thị trường dịch vụ viễn thông (Trang 30 - 34)

Hình 2: Đường giá trị các Nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động di động năm 2009

Các nhà cung cấp dịch vụ mới đã có những bước phát triển nhanh chóng.

Các DN đang bị lơi kéo vào một sự cạnh tranh khốc liệt: Khi những đường giá trị này càng gần nhau.

Không thể theo kịp sự giảm giá của các đơn vị còn lại. Chất lượng dịch vụ cao

Chiến lược tập trung vào phát triển dịch vụ giá trị gia tăng, cơng tác chăm sóc KH và tận dụng thương hiệu truyền thống để giữ và thu hút KH mới

Viettel phát triển vượt bậc trên thị trường ĐTDĐ. DN mới

Tập trung vào chiến lược giá thấp; Đẩy mạnh công tác Marketing;

Giảm thiểu các thủ tục đăng ký rườm rà để tạo thiện cảm nơi KH.

Tuy nhiên cũng dễ dàng nhận thấy các DN này chưa tạo được sự thống nhất về chất lượng và mức giá. Nếu khơng có những thay đổi về chiến lược, KH sẽ nhanh chóng nhận ra những DN này mang đến cho họ dịch vụ giá thấp nhưng chất lượng cũng thấp. Và những DN này sẽ mất thị phần một cách nhanh chóng.

Thị phần

Thị phần các nhà mạng

Viettel Mobifone Vinafone S-fone EVN Telecom VN Mobile BeeLine EVN Telecom VN Mobile BeeLine

Thị phần các mạng di động Việt Nam qua các năm

Năm Mobifone Vinaphone Viettel

Mạng khác khác

2006 31% 33% 30% 6%

2007 28% 25% 32% 15%

2008 29% 21% 37% 13%

Thị phần chiếm áp đảo của Viettel là những người có thu nhập thấp, như sinh viên, các khách hàng tỉnh lẻ. Thị phần của MobiFone tập như sinh viên, các khách hàng tỉnh lẻ. Thị phần của MobiFone tập trung chủ yếu là các thành phố lớn có thu nhập cao, các doanh nghiệp trong Nam; còn ưu thế thị phần của VinaPhone là nhóm viên chức, công chức, đặc biệt từ Bắc Trung Bộ trở ra.

MỤC TIÊU CỦA ĐỐI THỦ

ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA TỪNG ĐỐI THỦ

Một phần của tài liệu Chiến lược cạnh tranh trên thị trường dịch vụ viễn thông (Trang 30 - 34)