Nhóm tỷ số hoạt động

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty TNHH cơ khí kiên giang (Trang 44 - 54)

Để đánh giá chính xác các chỉ tiêu thể hiện khả năng chuyển đổi thành tiền của hàng tồn kho cần phải kết với điều kiện kinh doanh và chỉ tiêu chung của ngành. Trước tiên ta sẽ làm phép so sánh biểu hiện khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu và hàng tồn kho trong bảng phân tích sau.

Bảng 4.22. Khả năng chuyển đổi thành tiền của các khoản phải thu và hàng tồn kho (Đơn vị tính: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Chênh lệch Chênh lệch 06-05 % 07-06 %

Doanh thu thuần Các khoản phải thu Hàng tồn kho 31.822 18.582 4.072 27.786 16.780 6.374 57.620 20.388 9.138 - 4.036 - 1.802 2.302 -12.7 -9.7 56.5 29.834 3.608 2.764 107,4 21,5 43,4 Vòng quay các KPT (lần) Vòng quay HTK (lần) 1,71 7,81 16,56 4,36 2,83 6,31 14,85 -3,45 868,8 -44,2 -13,73 1,95 -82,9 44,7%

Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

Tốc độ luân chuyển khoản phải thu của công ty ở mức thấp, biến động lớn trong năm 2006, trong năm này do Công ty ngưng hoạt động vào 6 tháng cuối năm do vậy khoản phải thu của khách hàng

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

GVHD: Ths. Ngơ Văn Q

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc – DH5KT Trang 45

giảm xuống làm tăng vòng quay của các khoản phải thu, về mặt lý thuyết thì đây là điều đáng mừng, nhưng đối với tình hình thực tế của Cơng ty thì đây là một biểu hiện khơng được tốt vì trong năm Cơng ty đạt doanh thu rất thấp. Năm 2007 vòng quay của các khoản phải thu giảm mạnh do tình hình kinh doanh quay trở lại như 6 tháng đầu năm 2006, và số vòng quay này đạt cao hơn năm 2005, đây là một biểu hiện tốt đối với tình hình Cơng ty. Nhưng nhìn chung thì tốc độ ln chuyển của các khoản phải thu của Cơng ty cịn ở mức thấp, kỳ thu tiền bình qn cịn ở mức rất cao, chứng tỏ công tác quản lý các các khoản phải thu hoạt động chưa được tốt, bị đơn vị bạn chiếm dụng vốn.

Xem xét khả năng chuyển đổi thành tiền của hàng tồn kho của Công ty, ta nhận thấy: Tốc độ luân chuyển ở mức trung bình cao nhất là năm 2005, đạt 7,81 lần, và thấp nhất vào năm 2006 đạt 4,36 lần. Tuy nhiên do đặc thù kinh doanh của ngành khơng có nhu cầu cao về hàng tồn kho nên tốc độ quay của hàng tồn kho được đánh giá là tương đối hợp lý. Tuy nhiên, để đánh giá các khoản chuyển đổi này một cách chính xác hơn ta xem xét cụ thể tình hình thực tế doanh thu, các khoản phải thu và hàng tồn kho trong kỳ ta thấy: doanh thu tăng kéo tho các khoản phải thu tăng, vì phần lớn doanh thu của Cơng ty là doanh thu bán chịu, hàng tồn kho ở mức thấp do ngành nghề kinh doanh khơng có nhu cầu cao về hàng tồn kho.

Sơ đồ 4.1. Phân tích Dupont so sánh các tỷ số tài chính của 2 năm 2005 và 2006 của Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang ROA Giảm 151,7% Giảm 6% Tổng nợ Tổng tài sản 1- Chia

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Giảm 162,8% Vòng quay tài sản Giảm 17,19% ROE Giảm 52% Lãi ròng Giảm 155% Doanh thu Giảm 12,5% Doanh thu Giảm 12,5% Tổng tài sản Tăng 5,7% Nhân Giá vốn hàng bán Giảm 11,9% Thuế thu nhập DN Giảm 100% Lãi vay Tăng 2,7% Chi phí hoạt động Giảm 6,6% TS dài hạn Tăng 25% TS Ngắn hạn Tăng 1,1% Tiền Giảm 10,8% Tài sản ngắn hạn khác Giảm 13,4% Hàng tồn kho Tăng 56,5% Khoản phải thu

Giảm 9,7% Chia Chia Doanh thu Giảm 12,5% Trừ Tổng chi phí Giảm 10,4%

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

GVHD: Ths. Ngơ Văn Q

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc – DH5KT Trang 47

Sơ dồ phân tích Dupont là một bức tranh tồn cảnh về tình hình tài chính của Cơng ty, trong đó các chỉ số tài chính đều có sự tương tác lẫn nhau. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Công ty, chúng ta xem xét chỉ tiêu về tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần (ROE), Sơ đồ Dupont trên thể hiện phần trăm thay đổi các chỉ số tài chính của năm 2006 so với năm 2005.

Tỷ suất sinh lợi trên vốn cổ phần cao chứng tỏ đồng vốn đầu tư vào Công ty đem lại lợi nhuân cao, sơ dồ Dupont trên cũng chính là sự thể hiện phần trăm thay đổi của suất sinh lợi thể hiện qua hai chỉ số tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và chỉ số (tổng tài sản / vốn cổ phần). Trên cùng là ROE, ROE này là kết quả của ROA nhân cho (Tổng TS/Vốn cp), vì vậy ROE tăng hay giảm là do 2 yếu tố trên quyết định. Muốn tăng ROE thì phải tăng một trong hai nhân tố ROA hoặc tăng tỷ số tổng tài sản/vốn cổ phần, tuy nhiên ROA lại phụ thuộc vào các chỉ số phía dưới, vì vậy để cải thiện ROE thì phải cải thiện những nhân tố cơ bản nhất, là những nhân tố ảnh hưởng lên tất cả các nhân tố khác như: Doanh thu, Tổng chi phí, lãi rịng, …, tài sản lưu động, tài sản cố định.

Qua sơ đồ phân tích ta nhân thấy rằng: nhân tố tác động tới tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu chính là lợi nhuận rịng (doanh thu- tổng chi phí) và tài sản của Cơng ty. ROE giảm mạnh là do lợi nhuận rịng giảm mạnh, nó tác động xấu tới tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, như vậy ta cần phải tăng doanh thu, cắt giảm chi phí hoạt động để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Trong năm 2006: phần lớn Công ty chỉ thu được doanh thu từ hoạt động kinh doanh thép, việc kinh doanh các loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ khác không mang lại hiệu quả nên doanh thu thấp. Doanh thu năm 2006 là 27.786 triệu đồng giảm 12,5% do Công ty ngưng sản xuất kinh doanh vào 6 tháng cuối năm làm cho doanh thu giảm 12,5%, trong khi đó các khoản chi phí khấu hao vẫn được trích trong năm làm lãi ròng giảm 155%, dẫn đến tỷ suất sinh lợi trên doanh thu bị âm và giảm 162,8% so với năm trước. Chính điều này làm cho ROA giảm mạnh kéo theo sự giảm sút của ROE, đây chính là những khó khăn nhất thời mà Công ty cần phải vượt qua.

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

Sơ đồ 4.2. Phân tích Dupont So sánh các tỷ số tài chính của 2 năm 2006 và 2007 của Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang GVHD: Ths. Ngơ Văn Q SVTH: Nguyễn Thị Ngọc – DH5KT Trang 49 ROA Tăng 275,4% Tăng 8% Tổng nợ Tổng tài sản 1- Chia

Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu Tăng 207% Vòng quay tài sản Tăng 62,61% ROE Tăng 87,2% Lãi ròng Tăng 321,6% Doanh thu Tăng 106,9% Doanh thu

Tăng 106,9% Tổng tài sản Tăng 27,4% Nhân Giá vốn hàng bán Tăng 100,6% Thuế thu nhập DN Tăng 128% Lãi vay Tăng 143% Chi phí hoạt động Tăng 155,1% TS dài hạn Tăng 35,9% TS ngắn hạn Tăng 24,7% Tiền Giảm 59,3% Tài sản ngắn hạn khác Tăng 1.213,2% Hàng tồn kho Tăng 43,4% Khoản phải thu

Tăng 21,5% Chia Chia Doanh thu Tăng 106,9% Trừ Tổng chi phí Tăng 103,5%

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

Trong năm 2007: Tình hình hoạt động bán hàng của cơng ty gặp nhiều thuận lợi hơn doanh thu các loại sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đều tăng.

- Doanh thu cơng trình điện, cầu giao thơng nơng thơn có tốc độ tăng trưởng cao nhất góp phần nâng cao tổng doanh thu bán hàng, sự gia tăng này một phần là do sự hoạt động trở lại của phân xưởng bê tơng, một phần là do trúng nhiều cơng trình đấu thầu. Bên cạnh đó, giá trị mỗi cơng trình lại cao hơn trước do ảnh hưởng của yếu tố lạm phát (chi phí nguyên vật liệu, tiền lương đều tăng).

- Doanh thu bán trụ bê tông tăng với tốc độ cao đó là do sau khi ngưng sản xuất để đầu tư trang thiết bị thì năng suất làm việc của phân xương bê tông được nâng lên làm cho sản phẩm trụ sản xuất ra không những tăng về số lượng mà còn đảm bảo về chất lượng, tiết kiệm được chi phí trong sản xuất nên sản phẩm được tiêu thụ nhiều hơn, giá bán sản phẩm trên thị trường lại cao, doanh thu bán trụ tăng lên góp phần đáng kể trong tổng doanh thu bán hàng. Đây là sản phẩm có tính cạnh tranh cao tại thị trường tỉnh Kiên Giang. Vì phần lớn tại Kiên Giang chưa có hộ kinh doanh hay cơ sở sản xuất nào có đủ khả năng tạo ra.

- Doanh thu gia cơng cơ khí, sơn tỉnh điện gần gấp đơi so với năm trước nhưng chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng doanh thu bán hàng, phần lớn các dịch vụ cơng ty thực hiện có mức độ phức tạp cao, số lượng lại không thường xuyên, trong 2 năm hoạt động tỷ trọng của nhóm hàng này tương đối ổn định.

- Doanh thu kinh doanh thép, ô tô tăng chậm hơn so với các nhóm hàng khác, sản lượng thép bán ra trong năm ít vì có rất nhiều doanh nghiệp tư nhân và các hộ kinh doanh đang cạnh tranh giành thị phần nhưng doanh thu của nhóm hàng này vẫn cao hơn so với năm trước do ô tô mới đưa vào thị trường được tiêu thụ nhiều.

Sự gia tăng đột biến của doanh thu trong năm 2007, làm cho lợi nhuận ròng tăng vọt, tăng hơn 300%, một con số khả quan, kéo theo là hàng loạt các chỉ số tăng lên như tỷ suất sinh lợi trên doanh thu (ROS) tăng 207%, tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) tăng 275% và ROE tăng 87,2%. Như vậy nhân tố quyết định nhất tới tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) chính là doanh thu.

Tóm lại, hiệu quả sử dụng vốn thể hiện qua chỉ tiêu về suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, chỉ số này của đơn vị chưa được cao trong cả ba năm. Và trước tình hình thực tế của đơn vị, ta nhận thấy có sự tiến bộ rõ rệt trong năm vừa qua, các chỉ tiêu liên quan tới hiệu quả sử dụng vốn đã không ngừng được nâng cao. Hy vọng trong thời gian tới hiệu quả sử dụng vốn của Công ty sẽ được nâng cao hơn nữa.

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

GVHD: Ths. Ngơ Văn Q

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc – DH5KT Trang 51

Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CƠNG TY TNHH CƠ KHÍ KIÊN GIANG

Trong môi trường canh tranh đầy khốc liệt của nền kinh tế thị trường, việc bảo toàn vốn là một yêu cầu rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.Việc sử dụng có hiệu quả vốn phụ thuộc rất nhiều vào công tác quản lý vốn. Trên cơ sở phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang, cùng với việc phân tích Dupont em thấy:

Hiệu quả sử dụng nguồn vốn thể hiện qua tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE). Như vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn của Công ty cần đặc biệt chú trọng nâng cao chỉ số ROE của Công ty bằng cách:

Tăng doanh thu: Nhìn chung bằng những nỗ lực, cố gắng hết

mình, Cơng ty khơng những đã đưa tổng doanh thu thực hiện vượt mức kế hoạch đề ra mà còn tăng dần qua các năm, góp phần nâng cao sức cạnh tranh của mình với các doanh nghiệp trong cùng ngành trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên với xu thế mở cửa hội nhập như hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng ngành là khơng thể tránh khỏi, do đó Cơng ty cần có những biện pháp đối phó nhất là đối với các đối thủ trong lĩnh vực kinh doanh thép. Ngồi ra, Cơng ty cũng cần tập trung mở rộng thị trường tiêu thụ ô tô đang phát triển, khai thác tốt điểm mạnh của mình trong lĩnh vực sản xuất trụ - sản phẩm chủ lực của Công ty để không ngừng nâng cao doanh số bán ra. Như vậy để tăng doanh thu thì yêu cầu trước tiên là tăng lượng tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ.

Giảm chi phí: Tổng chi phí tại cơng ty qua 2 năm có xu hướng

tăng sự gia tăng này chủ yếu là do chi phí nguyên vật liệu mua vào có giá cao nên giá vốn hàng bán cao. Do đó Cơng ty cần phải có chính

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

sách thu mua và tồn trữ nguyên vật liệu hợp lý để có thể kiểm sốt chi phí giá vốn hàng bán, nâng cao lợi nhuận. Ngồi ra, tổng chi phí tăng cịn do sự gia tăng quá lớn trong chi phí lãi vay. Đây cũng nhân tố Công ty cần xem xét kỹ khi quyết định đi vay, làm sao cho việc sử dụng vốn vay có hiệu quả nhất

Bên cạnh đó, khơng nên q chú trọng vào việc đầu tư tài sản lưu động. Khoản tài sản lưu động dư thừa không tạo ra nhiều lợi nhuận cần phải được cắt giảm một cách hợp lý, cụ thể như sau:

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động

Trong quá trình sản xuất kinh doanh Công ty phải hạch toán đúng giá trị thực tế của vật tư, hàng hóa theo giá cả thị trường. Định kỳ kiểm kê đánh giá lại vật tư, hàng hóa, vốn bằng tiền để xác định vốn lưu động hiện có đồng thời đối chiếu với sổ sách kế toán để điều chỉnh cho hợp lý.

Tăng nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa cho phép mà không cần tăng thêm vốn lưu động để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Lựa chọn phương thức thanh tốn thuận lợi, an tồn. Đặc biệt chú trọng vào công tác tổ chức theo dõi và đôn đúc thu hồi cơng nợ tránh tình trạng bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn.

Ngoài ra, trong thời gian tới Công ty mở rộng quy mô hoạt

động, để tăng doanh thu thì nhất thiết các khoản phải thu cũng tăng, mà các khoản phải thu cũng có tác động mạnh đến các chỉ tiêu sinh lợi, do đó: (1)các nhà quản lý của Cơng ty cần phải so sánh giữa thu nhập và chi phí tăng thêm, từ đó đi đến quyết định có nên cung cấp tín dụng thương mại hay khơng, (2)hoặc Cơng ty nên có chính sách tín dụng hấp dẫn hơn dành cho khách hàng như tăng chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán lên để khách hàng sẽ tận dụng khoản ưu đãi này từ đó khoản phải thu của cơng ty sẽ giảm, (3)bên cạnh đó, xác định số dư các khoản phải thu cũng là một biện pháp hay, vì nó phản ánh cho nhà quản lý thấy được nợ tồn đọng của khách hàng nợ Công ty là bao nhiêu. Đồng thời, Công ty cũng cần xem xét đến yếu tố mùa vụ, tức là trong mùa khô các khoản phải thu của Công ty gia tăng do nhu cầu xây dựng nhiều, do vậy để có thêm nhiều khách hàng mới, khách hàng lớn Cơng ty nên có những quyết định đúng đắn nhằm làm cho các khoản phải thu được sử dụng hiệu quả.

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Sử dụng vốn cố định sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình sản xuất kinh doanh của đơn vị, vốn cố định có đặc điểm là sử dụng trong dài hạn và chi phí sử dụng được chuyển dần vào hàng hóa. Như vậy

Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn kinh doanh tại Cơng ty TNHH Cơ khí Kiên Giang

GVHD: Ths. Ngơ Văn Q

SVTH: Nguyễn Thị Ngọc – DH5KT Trang 53

để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định ta phải có kế hoạch xây

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn vốn của công ty TNHH cơ khí kiên giang (Trang 44 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)