Sơ đồ sản xuất kèm dòng thải

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước của công ty TNHH MTV vạn xuân sông công thái nguyên (Trang 40)

Thép chế tạo các loại Cắt thép Gia cơng cơ khí

Nhiệt luyện Gia công tinh, cắt

Đánh bóng, sửa nguội Nhập kho Xuất xưởng Chất thải rắn, bụi, ồn Chất thải rắn, bụi, ồn,

nước thải tuần hoàn Bụi, ồn, nhiệt Bụi, ồn, chất thải rắn Chất thải rắn, bụi, ồn Nước làm mát

Qua sơ đồ sản xuất ta thấy lượng nước thải phát sinh do hoạt động sản xuất được tuần hồn tồn bộ và q trình cắt thép tạo ra: chất thải rắn, tiếng ồn, bụi. Q trình gia cơng cơ khí tạo ra: chất thải rắn, bụi, ồn, nước thải tuần hồn. Q trình nhiệt luyện tạo ra: bụi, ồn, nhiệt. Q trình gia cơng tinh, cắt tạo ra: bụi, ồn, chất thải rắn. Q trình đánh bóng, sửa nguội tạo ra: chất thải rắn, bụi, ồn.

Bảng4.6: Khối lƣợng chất thải phát sinh năm 2011 Loại

phát thải

Nguồn thải Đơn vị

Khối lƣợng

thải

Nước thải

Nước thải sinh hoạt: phát sinh từ nước rửa

tay, nhà vệ sinh và nhà ăn ca của cán bộ công nhân viên trong Công ty

m3/năm 2.800

Nước thải sản xuất Tuần hoàn toàn bộ

Nước mưa chảy tràn: phát sinh khi trời

mưa, cuốn theo bụi đất nền của cơng ty

Khơng thống kê được

Khí thải, bụi, ồn

Khí thải, bụi, ồn, rung phát sinh chủ yếu các công đoạn sản xuất của công ty (cắt thép,

gia cơng cơ khí, nhiệt luyện, đánh bóng) Khơng thống kê được

Chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt: từ hoạt động của

cán bộ công nhân viên trong công ty. Tấn/năm 2,4

Chất thải rắn sản xuất: từ hệ thống xử lý

nước thải, sửa chữa thiết bị, lau chùi sản phẩm

Tấn/năm 9

4.2.3. Hiện trạng xử lý nƣớc thải của nhà máy Vạn Xuân

a. Nƣớc thải sinh hoạt: qua hệ thống bể tự hoại rồi chảy qua ao thả bèo

tây trước khi thải ra ngồi mơi trường.

b. Nƣớc mƣa chảy tràn: Để giảm thiểu các tác động của nước mưa chảy

tràn đến khu vực, cơng ty lợi dụng địa hình dốc và hệ thống cống rãnh thoát nước mưa chảy tràn. Hệ thống cống rãnh này được xây dựng bao quanh công ty. Trên hệ thống thốt nước mưa có thiết kế một số hố ga để lắng cặn và tập trung nước thải trước khi dẫn ra cống thải chung của khu vực.

c. Nƣớc thải sản xuất: qua hệ thống thu gom và tái tuần hoàn sản xuất.

Nước thải tuần hoàn khơng thể tuần hồn tiếp được thu gom đóng thùng phuy để phối hợp với đơn vị khác cùng xử lý.

Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt

* Chú thích:

1: nước thải của nhà ăn cán bộ công nhân viên. 2: nước chảy tràn của hệ thống sản xuất.

Ngăn 3 Ngăn 2 Ngăn 1 Bể Phốt 5 4 1 3 2

3: bể lọc 3 ngăn dùng trong hệ thống xử lý gồm có: + Ngăn 1: xử lý yếm khí.

+ Ngăn 2: ngăn lắng ngang. + Ngăn 3: xử lý bằng bèo tây. 4: Cống nước thải.

5: Hệ thống ống ngầm thông giữa các bể để ngăn dầu mỡ dựa vào nguyên tắc dầu nổi.

Với lưu lượng nước thải sinh hoạt hàng năm là 2.800 m3

, trung bình là 7,67 m3/ngày, lượng nước thải sinh hoạt này được xử lý trong bể tự hoại như sơ đồ trên. Bể tự là cơng trình đồng thời làm 2 chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Bể xử lý được thiết kế với cấu tạo như hình 4.4, gồm 3 ngăn: ngăn xử lý yếm khí, ngăn lắng ngang và ngăn xử lý hiếu khí tùy tiện. Thể tích của bể là 20 m3, với kích thước cụ thể: dài x rộng x cao = 9 x 1,5 x 1,5 m.

Cặn lắng được giữ lại trong bể 6-8 tháng, dưới ảnh hưởng của các VSV kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một phần tạo thành các chất khí, một phần tạo thành các chất vơ cơ hịa tan.

Nước thải với thời gian lưu từ 2 - 4 ngày, dưới tác dụng của VSV kỵ khí, các tác nhân ơ nhiễm được phân hủy rất cao, sau đó theo nước mương thoát nước được thải ra môi trường. Nguồn tiếp nhận nước thải là mương nước tưới tiêu rồi ra suối nhỏ trong khu vực.

Hình 4.5: Sơ đồ hệ thống tuần hoàn nƣớc thải sản xuất

Tháp lọc (tản nhiệt và làm nguội nước) Bể chứa nước 20m3 Máy bơm nhỏ Lò Ram Máy

bơm lớn luyện chân Lị nhiệt khơng

1

1

* Chú thích:

1: hệ thống cống chứa nước chảy tràn được bố trí xung quanh.

Nước sạch được bơm từ bể chứa bằng 2 máy bơm đến các lò nhiệt luyện để làm mát. Hệ thống bơm được hoàn toàn tự động, nước làm mát được chạy dọc lị theo hệ thống dẫn nước có sẵn xung quanh lị nhiệt luyên.

Lò Ram nhiệt luyện tỏa ra lượng nhiệt không lớn lắm nên nước làm mát lị được tuần hồn ngược lại bể chưa ban đầu.

Lị nhiệt luyện chân khơng tỏa ra lượng nhiệt rất lớn nên nước làm mát lò sau khi ra sẽ có lượng nhiệt cao, khơng thể trực tiếp tuần hoàn lại bể chứa mà phải được bơm lên tháp lọc để tản nhiệt và lọc bụi sắt rồi mới được trở về bể chứa.

Nhận xét về hiện trạng hoạt động của hệ thống xử lý nƣớc thải nhà máy:

Nhìn chung hệ thống xử lý nước thải của nhà máy đã đạt TCVN để xử lý nước thải. Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt đã có bể chứa 3 ngăn và xử lý sơ cấp bằng vi sinh vật khi thải ra môi trường. Hệ thống nước thải sản xuất được tuần hoàn toàn bộ đáp ứng các chất thải độc hại trong quá trình sản xuất khơng theo nước thải ra ngồi mơi trường. Nhưng bên cạnh những ưu điểm đó cịn một số những tồn tại như:

- Đường ống dẫn nước thải nhà ăn chưa có nắp đậy gây mùi hơi khó chịu. - Q trình thay bèo và vớt váng dầu ở bể xử lý chưa diễn ra thường xuyên. - Những thùng chứa nước thải sản xuất chưa được xử lý và chất đống ở ngoài trời.

- Chưa phối hợp với các công ty môi trường để xử lý những thùng nước thải sản xuất chứa trong nhà máy.

Do cịn những tồn tại nói trên, em tiến hành phân tích 1 mẫu nước thải tại của xả nước thải của nhà máy để đánh giá khách quan tình trạng và hiệu quả của hệ thống xử lý nước thải.

4.3. Đánh giá thực trạng môi trƣờng nƣớc tại Công ty TNHH MTV Vạn Xuân, Sông Công, Thái Nguyên

4.3.1. Hiện trạng môi trƣờng nƣớc khu vực nhà máy

Bảng 4.7a. Kết quả phân tích nƣớc thải của công ty Vạn Xuân

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

14:2008/BTNMT (B) NT-6.15-1 1 pH - 7,1 5-9 2 BOD mg/l 27,2 50 3 COD mg/l 54 - 4 TSS mg/l 21,6 100 5 As mg/l 0,007 - 6 Cd mg/l <0,0005 - 7 Pb mg/l 0,0026 - 8 Cr mg/l 0,0143 - 9 Cu mg/l 0,005 - 10 Zn mg/l <0,05 - 11 Mn mg/l 0,285 - 12 Fe mg/l 0,402 - 13 Dầu mỡ mg/l 0,14 20 14 Coliform MPN/100mg/l 4500 5000

(Nguồn: Công ty TNHH MTV Vạn Xuân) [3]

Chú thích:

NT -6.15-1: tại cửa xả nước thải của Công ty ra ngồi mơi trường.

* Thời gian lấy mẫu: - Ngày lấy mẫu:18/7/2011

* Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT (B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt của Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008) [14].

Nước thải của nhà máy chủ yếu là nước thải sinh hoạt phát sinh từ các hoạt động như: ăn uống (nhà ăn), vệ sinh rửa tay (kèm theo dầu mỡ), nước thải vệ sinh… ngoài ra là nước thải sản xuất do yêu cầu nhiệt luyện cần nhiều nước để làm mát. Cũng phải kể đến lượng nước mưa chảy tràn kéo theo nhiều chất thải trong quá trình sản xuất vào nguồn nước.

Bảng 4.7b: Kết quả phân tích mẫu nƣớc thải của cơng ty Vạn Xn

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

14:2008/BTNMT (B) 1 pH 7.18 5-9 2 EC uS/an 85 3 Fe mg/l 0.75 100 4 BOD5 mg/l 47.5 50 5 DO mg/l 1.34 6 T0 0C 30.39

(Nguồn: kết quả phân tích Phịng phân tích Bộ mơn Khoa học và cơng nghệ môi trường – Khoa TN&MT – Đại học Nơng Lâm Thái Ngun)

* Vị trí lấy mẫu: tại của xả nước thải của Công ty ra ngồi mơi trường * Thời gian lấy mẫu:

- Ngày lấy mẫu: 6/5/2012 - Ngày phân tích: 7/5/2012

* Quy chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT (B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

Nhận xét: từ kết quả phân tích của Cơng ty và của phịng TN & MT qua 02 bảng 4.7a và bảng 4.7b về các chỉ tiêu cho thấy, tất cả các chỉ tiêu phân tích nước thải sinh hoạt của Cơng ty đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 14:2008/BTNMT (B). Cụ thể như sau:

- BOD5: tăng không đáng kể (nằm trong giới hạn cho phép) - Fe: tăng không đáng kể (nằm trong giới hạn cho phép) - DO, pH: nằm trong giới hạn cho phép

Điều đó đánh giá hệ thống xử lý nước thải của nhà máy vẫn hoạt động tốt, những rò rỉ do chảy tràn không đáng kể, nước thải đạt tiêu chuẩn cho phép.

4.3.2. Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng khu vực lân cận

4.3.2.1. Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt

Kết quả phân tích chất lượng nước mặt vùng lân cận thể hiện qua bảng 4.8 dưới đây:

Bảng 4.8. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt vùng lân cận

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008 (B2) NM1 NM2 1 pH - 6,92 7,52 5,5-9 2 BOD mg/l 32 17,5 25 3 COD mg/l 76,63 58,74 50 4 Pb mg/l 0,001 0,001 0,1 5 Cd mg/l 0,0008 0,0005 0,02 6 Cr (IV) mg/l 0,0067 0,0043 0,05 7 Zn mg/l 0,025 0,002 2 8 NO3-N mg/l 0,32 0,41 15 9 TSS mg/l 29,2 31,1 80 10 DO mg/l 6,2 6,8 >=2 11 NH4-N mg/l 0,02 0,433 1 12 Fe mg/l 0,648 0,808 2 13 As mg/l 0,006 0,018 0,1 14 Coliform MPN/100mg/l 340 290 10.000

Chú thích:

- MN1: Vị trí lấy mẫu nước tại mương phía Tây Nam khu vực (phía đầu mương trước khi chảy vào danh giới khu đất).

- MN2: Vị trí lấy mẫu nước tại mương phía Đơng Nam khu vực (Cống nước chảy qua QL3).

* Nhận xét:

Dựa trên kết quả phân tích từ bảng 4.6, nhận thấy rằng chất lượng nguồn nước mặt tại khu vực có dấu hiệu ơ nhiễm hữu cơ mức độ không lớn, nguyên nhân do các hoạt động nông nghiệp. Các chất ô nhiễm khác đều nhỏ hơn rất nhiều so với QCVN 08:2008

4.3.2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường nước ngầm

Số liệu quan trắc từ năm 2011 đánh giá nước ngầm khi nhà máy bắt đầu hoạt động cho thấy nước ngầm xung quanh đây khá sạch. Cung cấp tốt nước sạch sinh hoạt cho các hộ gia đình, và hoạt động của nhà máy xả nước thải đạt tiêu chuẩn môi trường nên nước ngầm khơng có gì đáng lo ngại.

Bảng 4.9. Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm vùng lân cận

TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN

09:2008 NN-13-1 1 pH - 6,17 5,5-8,5 2 TS mg/l 182 1500 3 As mg/l 0,003 0,05 4 Pb mg/l 0,0002 0,01 5 Cr (IV) mg/l 0,0108 0,05 6 Cd mg/l 0,001 0,005 7 Fe mg/l 0,269 5 8 Zn mg/l 0,008 5 9 NO3-N mg/l 0,41 15 10 Coliform mg/l 1 3

Chú thích:

- NN-13-1: Vị trí lấy mẫu nước tại nhà ơng Lưu Đức Tuấn phường Cải Đan, thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên.

Nhận xét:

Dựa trên kết quả từ bảng 4.9, nhận thấy rằng nước ngầm trong khu vực khá sạch, hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép đối với tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm của Việt Nam (QCVN 08:2008)

4.4. Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm tại nhà máy 4.4.1. Giải pháp từ phía nhà máy 4.4.1. Giải pháp từ phía nhà máy

Thực hiện đầy đủ các biện pháp xử lý và giảm thiểu ô nhiễm mơi trường. Hằng năm có chi phí đầu tư cho xử lý môi trường. Cụ thể như sau:

- Nước thải sinh hoạt: hệ thống cống thải phải nó nắp đậy để tránh mùi

hơi khó chịu. Bể xử lý phải được bảo dưỡng thường xuyên.

- Nước thải sản xuất: nạo vét đường ống dẫn nước chảy tràn của hệ thống sản xuất định kỳ. Thường xuyên kiểm tra đường ống dẫn nước làm mát của lị nhiệt luyện tránh tình trạng đường ống rị rỉ thất thoát 1 lượng lớn các chất kim loại nặng kèm theo nước ra ngồi mơi trường. Thay thế những đường ống khơng cịn đảm bảo kĩ thuật.

- Nước mưa chảy tràn: bào trì thường xuyên hệ thống cống rãnh chảy tràn để đảm bảo khơng ùn tắc. Có thêm tấm chắn để ngăn bụi sắt và váng dầu mỡ.

- Thực hiện tiết kiệm, hạn chế tối đa sự rơi vãi lãng phí nguyên vật liệu nhiên liệu và các loại phụ gia.

- Thường xuyên thu gom các chất thừa trong quá trình sản xuất để tái sử dụng.

- Lập nội quy, quy chế làm việc nhằm đảm bảo giữ gìn vệ sinh chung bên trong và bên ngoài khu vực sản xuất kinh doanh.

4.4.2. Giải pháp từ các cơ quan quản lý

- Các cơ quan chức năng cần quản lý chặt chẽ hoạt động sản xuất của nhà máy, tiền hành kiểm tra, thanh tra thường xuyên.

- Tiến hành quan trắc giám sát chất lượng môi trường khu vực nhà máy định kỳ và có báo cáo hàng năm.

- Xử lý nghiêm những vi phạm của nhà máy về việc gây ra ô nhiễm môi trường.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tại đánh giá nước thải của cơng ty TNHH MTV Vạn Xn có một số kết luận sau:

Hoạt động của Công ty TNHH MTV Vạn Xuân đã và đang mang lại lợi ích thiết thực cho xã hội như: giải quyết việc làm cho người lao động trong khu vực, đóng góp một phần vào ngân sách của nhà nước.

Trong thời gian qua Công ty cũng đã cố gắng thực hiện công tác bảo vệ môi trường, vệ sinh công nghiệp, an toàn trong sản xuất…

Kết quả kiểm sốt ơ nhiễm nước thải của Cơng ty:

+ Kết quả phân tích nước mặt khu vực xung quanh Công ty: Hầu hết các chỉ tiêu đều đạt tiêu chuẩn (QCVN 08:2008), riêng COD có dấu hiệu ơ nhiễm nhẹ, nguyên nhân là do hoạt động nông nghiệp lâu năm.

+ Kết quả phân tích nước ngầm khu vực xung quanh Công ty: Nhận thấy rằng nước ngầm trong khu vực khá sạch, hầu hết các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép đối với tiêu chuẩn chất lượng nước ngầm của Việt Nam (QCVN 09:2008).

+ Kết quả phân tích nước thải của Cơng ty: Tất cả các chỉ tiêu phân tích nước thải sinh hoạt của Công ty đều nằm trong giới hạn cho phép so với QCVN 14:2008/BTNMT (B).

5.2. Kiến nghị

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, do đặc thù sản xuất không tránh khỏi một số tác động tới môi trường.

Tuy nhiên, Công ty TNHH MTV Vạn Xuân đã thực hiện đúng các quy định về bảo vệ môi trường để hạn chế mức thấp nhất các hoạt động có hại. Đề nghị cơng ty duy trì tốt hoạt động bảo vệ mơi trường của mình và hồn thiện hơn nữa.

Đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên và các cơ quan chức năng chỉ đạo hướng dẫn để Công ty thực hiện ngày càng tốt hơn công tác bảo vệ môi trường.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), QCVN 14:2008/BTNMT (B) – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.

2. Công ty TNHH MTV Vạn Xuân (2011), Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường. 3. Công ty TNHH MTV Vạn Xuân (2011), Báo cáo kết quả công tác bảo vệ

môi trường năm 2011.

4. Diễn đàn về cơ khí Việt Nam (2010), Sản xuất khuôn mẫu tại Việt Nam,

Trường Đại học Cơng Nghiệp Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước của công ty TNHH MTV vạn xuân sông công thái nguyên (Trang 40)