III)THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Một phần của tài liệu Chế độ trợ cấp hưu trí ở việt nam (Trang 25 - 35)

9

3.1 Thuận lợi và khó khan

10

3.1.1 Thuận lợi 11 11

Thuận lợi cơ bản là ngay từ khi mới thành lập và chuẩn bị đi vào hoạt động cũng 12

nhƣ trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ vừa qua BHXH luôn nhận đƣợc sự 13

quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc cùng sự hỗ trợ, giúp đỡ của các ban ngành có 14

lien quan. 15

Phần lớn đội ngũ cán bộ công chức đặc biệt là lãnh đạo BHXH cấp huyện đã 1

và đang làm công tác BHXH. Số các bộ trẻ mới đƣợc tiếp thu có năng lực, trình 2

độ có khả năng đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển trong tƣơng lai. Các ban đại diện 3

chi trả các xã, phƣờng đều tận tụy với cơng việc, có nhiều kinh nghiệm trong 4

công tác quản lý chi trả ở cơ sở. 5

3.1.2 Khó khăn 6 6

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi trên thì hoạt động chi trả gặp nhiều khó 7

khan, trở ngại: 8

Thời gian đầu khi mới hoạt động, việc bàn giao nhiệm vụ con gặp nhiều khó 9

khan do quy trình hƣớng dẫn chậm so với thực tiễn công việc, số liệu quản lý chi 10

BHXH cho các đối tƣợng hƣởng hƣu trí do hai ngành quản ký trực tiếp là bộ Tài 11

chính và bộ Lao động thƣơng binh và xã hội bàn giao sang cũng không thống 12

nhất 13

Về công tác nhận hồ sơ, tuy đƣợc triển khai từ 8/1995 nhƣng mãi đến cuối năm 14

1996 mới cơ bản đƣợc hoàn thành. Thực hồ sơ sau khi tiếp nhận là: phần lớn bao 15

bì rách nát, nhiều hồ sơ cịn thiếu các giấy tờ, nhiều hồ sơ thì bị tẩy xóa, sửa chữa 16

hƣởng hƣu trí đều khơng đƣợc điều chỉnh theo NĐ27/CP và NĐ05/CP của chính 1

phủ. 2

Trong công tác cán bộ, do phải nhận bàn giao nguyên trạng nên đội ngũ các 3

bộ biên chức từ các ngành chuyển đến có trình độ chun mơn, nghiệp vụ khơng 4

đồng đều, một bộ phận còn rất yếu về nghiệp vụ. 5

6

3.2Bất cập

7

3.2.1 Biểu hiện của cơ quan quản lý 8

 Dùng quỹ hƣu trí để đầu cơ chứng khốn (Một kênh huy động vốn tiềm năng!) 9

Nếu đề án Thành lập quỹ hƣu trí tự nguyện đƣợc Bộ Tài chính "nhiệt tình" khai phá 10

những ý tƣởng sâu xa, đồng thời đƣợc Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội "đồng 11

thuận", cũng nhƣ nhận đƣợc sự ủng hộ của các doanh nghiệp, thì những năm tháng sắp 12

tới TTCK, vốn suýt chết đuối về thanh khoản trong năm 2011, sẽ chứng kiến thêm một 13

dòng tiền mới bổ sung cho : tiền từ quỹ hƣu trí. 14

 Tha hóa quyền lực ở một bộ phận cán bộ nƣớc ta hiện nay 15

Trong thời kỳ chuyển biến cách mạng từ xã hội cũ sang xã hội mới - xã hội xã hội chủ 1

nghĩa, sự tha hoá quyền lực là điều khó tránh khỏi. Sự tha hố quyền lực dĩ nhiên xâm 2

phạm quyền và nghĩa vụ của các cơng dân, thậm chí nếu ở mức độ nghiêm trọng có thể 3

dẫn đến nguy cơ làm cho cách mạng lâm vào khủng hoảng, thoái trào hoặc thất bại. 4

(Ở chế độ này ít bị ngƣời thụ hƣởng lạm dụng hơn so với BH thất nghiệp, BH y tế)

5

3.2.2 Những bất cập trong đóng BHHT 6

Thực chất, BHHT là một bộ phận không thể tách rời ra trong hệ thống 7

BHXH cho nên xem xét việc thu và chi BHHT luôn gắn liền với chế độ 8

BHXH. 9

Theo báo cáo tại ĐBQH khóa 12 của Chính phủ cho thấy, mặc dù đối 10

tƣợng và kinh phí thu BHXH ngày càng tang song kết quả của việc thu 11

BHXH vẫn chƣa đảm bảo thực hiện theo đúng quy định của pháp luật lao 12

động và luật BHXH, thể hiện: 13

 Các cơ quan thực thi chƣa xác định và quản lý đƣợc chính xác 14

số lƣợng đối tƣợng tham gia đóng BHXH bắt buộc. 15

 Một số doanh nghiệp còn khai mức lƣơng thấp để giảm số tiền 1

đóng BHXH, thậm chí có doanh nghiệp chỉ đóng BHXH cho 2

ngƣời lao động theo mức lƣơng tối thiểu. 3

 Tình trạng nợ đọng, chậm đóng BHXH vẫn tồn tại ở khơng ít 4

các đơn vị sử dụng lao động: năm 2006số tiền nợ đóng BHXH 5

là 1056 tỷ đồng đến tháng 9/2007 số tiền nợ đọng và chậm lên 6

tới 2156 tỷ đồng. Tại TPHN có 58 đơn vị nợ tiền HBXH trên 7

500 triệu/ đơn vị, tại TPHCM có 39 doanh nghiệp nợ trên 2 8

quý tiền BHXH với tổng số nợ là 39,01 tỷ đồng ( bình quân 1 9

tỷ/1đơn vị) 10

 Phần lớn ngƣời lao động trong các doanh nghiệp tƣ nhân, lien 11

doanh, hợp tác xã ít hiểu biết pháp luật nói chung và luật 12

BHXH nói riêng, hiểu khơng đầy đủ quyền lợi của mình trong 13

quan hệ lao động, đặc biệt chƣa hiểu rõ đƣợc lợi ích của việc 14

than gia BHXH về lâu dài nên không kiên quyết yêu cầu chủ 15

sử dụng lao động thực hiện nghĩa vụ tham gia BHXH cho 16

mình. 17

3.2.3Những bất cập trong chi BHHT-BHXH 1

Chƣa thể hiện đƣợc nguyên tắc đóng-hƣởng của BHXH và ảnh hƣởng tới 2

sự an toàn của quỹ BHXH: 3

 Đối tƣợng và kinh phí chi trả lƣơng hƣu, trợ cấp tử tuất do quỹ 4

BHXH đảm bảo tang khá nhanh: 5

-Theo báo cáo của Bộ LĐTB&XH, nếu năm 1996 có 217 ngƣời 6

đóng BHXH cho 1 ngƣời hƣởng lƣơng hƣu, thì năm 2000 giảm 7

xuống còn 34 ngƣời; năm 2004 còn 19 ngƣời, năm 2007 còn 14 8

ngƣời, năm 2009 còn 11 ngƣời và đến 2010 chỉ còn 10,7 ngƣời. Quỹ 9

hƣu trí và tử tuất hiện đang đối mặt với nguy cơ mất cân đối trong 10

dài hạn. Đây là vấn đề nghiêm trọng trong điều kiện hội nhập, 11

khủng hoảng kinh tế và già hóa dân số.Theo dự báo của Chính

12

phủ, tới năm 2023 số thu sẽ bằng số chi; từ 2024 trở đi để bảo đảm 13

chi chế độ hƣu trí, tử tuất, ngồi số thu trong năm phải trích thêm từ 14

số dƣ của quỹ. 15

-Năm2002 quỹ BHXH đã phải chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp tử tuất 16

cho 244476 ngƣời (bình quan 20 ngƣời đóng/1 ngƣời hƣởng), kinh 17

phí chi trả quỹ BHXH mới chiếm khoảng 37,1%; năm 2006 quỹ 1

BHXH đã phải chi trả lƣơng hƣu và trợ cấp tử tuất cho 596350 2

ngƣời (bình qn 11 ngƣời đóng/1ngƣời thụ hƣởng), kinh phí chi trả 3

lên tới 57%. 4

 Việc chi trả quỹ BHXH ngày càng tăng đi đôi với mức hƣởng tăng 5

lên vủa các đối tƣợng.Từ năm 2024 trở đi, nguồn chi cho hƣu trí, tử 6

tuất khơng chỉ lấy từ số thu BHXH trong năm, mà phải trích thêm từ 7

nguồn tồn trƣớc đó. Đến năm 2037, nếu Nhà nƣớc khơng có chính 8

sách tăng thu hoặc giảm chi thì ngay cả phần tồn Quỹ BHXH cũng 9

cạn, khơng bảo đảm khả năng thực hiện chính sách hƣu trí, tử tuất”. 10

Cảnh báo trên đƣợc các cơ quan chức năng đƣa ra tại hai cuộc hội 11

nghị do Ủy ban Về các vấn đề xã hội của Quốc hội tổ chức ở 12

TPHCM cuối tuần qua. 13

3.2.4Những bất cập trong các quy định hiện hành. 14

Một số quy định trong chế độ BHXH hiện hành khơng cịn phù hợp: 15

1. Quyền lợi và trách nhiệm khi đóng BHXH của ngƣời lao động đƣợc 16

quy định trong các chế độ, nhất là hƣu trí chƣa hợp lý. 17

2. Quỹ BHXH dài hạn chƣa đảm bảo cân đối dài hạn. Kết quả tính tốn 1

cho thấy BHXH dài hạn có thể có khả năng cân đối thu chi đến năm 2

2019, từ năm 2020 trở đi số chi cao hơn số thu. 3

3. Loại hình BHXH tự nguyện chƣa đƣợc quy định cụ thể, nên ngƣời 4

lao động khơng thuộc đối tƣợng tham gia BHXH bắt buộc có 5

nguyện vọng chƣa đƣợc tham gia koaij hình BHXh này. 6

4. Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành về BHXH đa số là những văn 7

bản dƣới luật còn tản mạn, chồng chéo. 8

3.3 Giải pháp

9

Để xây dựng một môi trƣờng an sinh có hiệu quả và hồn thiện chúng ta 10

nên thực hiên các giải pháp sau: 11

1. Xúc tiến mạnh mẽ công tác phổ biến, tuyên truyền sâu rộng đến 12

ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động về pháp luật BHXH nhằm 13

nâng cao nhận thức quyền lợi và trách nhiêm trong việc đóng 14

BHXH. 15

2. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản hƣớng dẫn thực hiện 1

các quy định của luật BHXH. 2

3. Kiện toàn hệ thống thanh tra, trƣớc hết là hệ thống thanh tra lao 3

động. Kiên quyết xử lý hành vi vi pham pháp luật về BHXH. 4

4. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu các thủ tục giấy tờ 5

tạo điều kiện cho đối tƣợng tham gia và thụ hƣởng. Nâng cao trình 6

độ nghiệp vụ chuyên môn của đội ngũ cán bộ và rèn luyện đạo đức 7

của đội ngũ cán bộ. 8

Trên cơ sở đó bà Nguyễn Thị Hằng- Bộ trƣởng Bộ LĐTBXH, để đảm bảo an toàn 9

cho quỹ BHXH chúng ta nên thực hiện các biện pháp sau: 10

1. Cân đối thu-chi bằng cách điều chỉnh tỷ lệ đóng BHXH của ngƣời 11

lao động và ngƣời sử dụng lao động. Sử dungj quỹ này hợp lý để 12

tang khả năng sinh lời cho quỹ. 13

2. Trong thời gian tới để tang khả năng sinh lời cho quỹ nên đầu tƣ vào 14

lĩnh vực vừa an toàn vừa sinh lời và đảm bảo lãi suất phải “dƣơng” 15

so với trƣợt giá. 16

3. Giảm chi phí quản lý theo sự chỉ đạo của chính phủ. Giảm từ 4% 1

xuống 3,6% và tiến tới không quá 3% trong số sinh lời để làm quản 2

lý. 3

4. Cần phát huy tối đa tiềm năng lao động còn trong độ tuổi. Hạn chế 4

tối đa số lao động về hƣu sớm. 5

5. Tăng thu. 6

6. Tăng cƣờng xử lý các doanh nghiệp trốn, nợ đóng BHXH cho ngƣời 7

lao động. 8

7. Thay đổi cách tính bình qn. Hiện nay mức tính bình qn là 5 9

năm tới đây sẽ là 10 năm, tiến tới tính cho cả thời gian đóng 10

BHXH. 11

IV) KẾT LUẬN

12

Chế độ BHHT là một chế độ chiếm vị trí vơ cùng quan trọng trong hệ thống BHXH, thu 13

hút sự quan tâm của đông đảo của ngƣời lao động, nhà nƣớc và toàn xã hội. Tuy nhiên qua 14

q trình nghiên cứu có thể thấy rằng việc thực hiện chế độ hƣu trí nói riêng và BHXH nói 15

chung cịn tồn tại nhiều bất cập. Qua đó đƣa ra một số hƣớng giải pháp, mong rằng trong 16

thời gian tới cũng nhƣ về sau, BHHT sẽ đƣợc hoàn thiện và thể hiện đúng vai trị của nó vì 1

một nền an sinh vững chắc cho toàn xã hội. 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

Một phần của tài liệu Chế độ trợ cấp hưu trí ở việt nam (Trang 25 - 35)