Đời sống tin thần của người về hưu trong huyện

Một phần của tài liệu Chế độ hưu trí và đời sống người về hưu ơ huyện thanh oai (Trang 25 - 33)

Đời sống tinh thần đƣợc hiểu là những vấn đề nhƣ học tập, vui chơi, giải trí… Các hoạt động trong các tổ chức XH đem lại sự vui vẻ về tâm tƣ tình cảm của con ngƣời.

Trong những năm gần đây nền kinh tế của nƣớc ta có bƣớc phát triển nhanh chóng, ổn định và với sự quan tâm của Đảng và Nhà nƣớc ta

nên đời sống tinh thần của ngƣời về hƣu ở nƣớc ta nói chung và ngƣời về hƣu ở huyện Thanh Oai nói riêng là rất cao.

Trong tâm tƣ tình cảm của mình ngƣời về hƣu ln muốn dành phần còn lại của cuộc đời mình để phục vụ có ích cho XH. Họ khơng muốn rằng khi họ về hƣu thì họ là kẻ ăn bám XH và họ sẽ không chịu đƣợc sự buồn tẻ khi phải ngồi chơi xơi nƣớc. Hiểu đƣợc tâm lý này của ngƣời về hƣu Đảng bọ và chính quyền địa phƣơng ln chăm no tạo mọi điều kiện tố nhất để ngƣời về hƣu tham gia vào các phong trào của địa phƣơng.

Nhiều xã trong huyện đã thành lập câu lạc bộ của những ngƣời về hƣu (câu lạc bộ hƣu trí) mỗi tuần họp một lần trong những buổi họp có toạ đàm về tình hình kinh tế, chính trị XH của địa phƣơng, đất nƣớc và trên Thế Giới. Ngoài ra ngƣời về hƣu ở các xã cịn có câu lạc bộ thơ văn nhiều ngƣời đã trở thành cộng tác viên tích cực của báo Hà Tây. Hàng tháng câu lạc bộ thơ văn sinh hoạt một lần và có chƣơng trình bình thơ thu hút nhiều ngƣời đến nghe.

Trong lĩnh vực hoạt độnh thể dục thẻ thao ngƣời về hƣu cũng tham gia tích cực. Có nhiều câu lạc bộ cầu lơng, bóng bàn ra đời, hàng tháng tổ chức thi đấu để giao lƣu.

Những hoạt động đó chỉ là một phần trong đời sống tinh thần của ngƣời vê hƣu trong huyện Thanh Oai. Thú vui chủ yếu của ngƣời vè hƣu trng huyện là chơi cây cảnh, non bộ. Những cán bộ hƣu trí trong huyện thơng qua họi nông dân của huyện lập ra hội những ngƣời làm vƣờn,

hàng tháng họ họp lại để bàn luận, trao đổi king nghiệm về cơng việc vủa mình.

Sẵn có bộ óc hiểu biết và tƣ duy trừu tƣợng cao mà những sản phẩm cây cảnh, non bộ của ngƣời về hƣu mang dáng dấp vừa hiện đại vừa có tính dân tộc cao.

Nhìn những cây thế, chậu cảnh của họ ta liên tƣởng nhƣ đang đƣợc sống trong một Thế Giới của những cây cổ thụ thu nhỏ với cây đa, giếng nƣớc, mái đình…

Trong sỗ ngƣời về nghỉ hƣu trong huyện nhiều ngƣời là đảng viên nên khi về nghỉ hƣu họ không quên trách nhiệm của mình đối với đất nƣớc. Nhiều ngƣời khi về địa phƣơng họ đƣợc tham gia vào tổ chức chính quyền địa phƣơng, cùng với chính quyền địa phƣơng đƣa đƣờng lối tƣ tƣởng của Đảng. Do vậy ngƣời về hƣu đã đóng một vai trị quan trọng ở địa phƣơng.

Ngồi XH đã vậy cịn trong gia đình ngƣời về hƣu họ dạy bảo con cái họ học tập làm việc theo hiến pháp, pháp luật của Nhà nƣớc, gia đình của những ngƣời về hƣu luôn sống có tình cảm, có trƣớc có sau nên đƣợc mọi ngƣời xung quanh kính nể.

Chẳng có niềm vui nào băng niềm vui đƣợc sống cùng với ngƣời thân trong gia đình để chia sẻ niềm vui lỗi buồn. Ngƣời vè hƣu đã có một thời son trể của mình cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nƣớc, nay hết tuổi làm việc về nghỉ hƣu ngày ngày đƣợc

quây quần bên con cháu đó là niềm vui lớn nhất của đời họ, Họ cịn biết ƣớc ao gì hơn thế.

Đa số con cái của những ngƣời về hƣu đều thành đạt trong cuộc sống. Bởi vì họ đã đƣợc hƣởng sự giáo dục của truyền thống gia đình. Họ đã đƣợc cha mẹ mình tạo mọi điều kiện tốt nhất cho học tập. Qua đó ta thấy rằng ngƣời về hƣu luôn quan tâm đến việc học tập trau dồi tri thức cho con cái họ, họ coi tri thức là chìa khố để mở cánh cửa bƣớc vào thế kỷ 21 đầy tự tin vững vàng.

Không chỉ lo cho con cái học tập mà ngƣời về hƣu cũng không ngừng nâng cao hiểu biết của mình về XH. Hàng ngày họ đọc báo, nghe đài, xem ti vi để nắm bắt thong tin về tình hình đất nƣớc cũng nhƣ trên Thế Giới. Mỗi xã trong huyện đã có thƣ viện riêng gồm nhiều đầu sách về kinh tế, chính trị, văn hố tạo điều kiện cho ngƣời về hƣu đến đọc.

Chúng ta có thể thấy rằng so với Thế Giới thì nƣớc ta cịn nghèo nhƣng Đảng và Nhà nƣớc ta ln có truyền thống “uống nƣớc nhớ nguồn” nên việc thực hiện các chính sách XH là một điều cần thiết. Dân cƣ có ổn định thì đất nƣớc mới mạnh giầu. NHìn chung đại bộ phận ngƣời về hƣu ở nƣớc ta có mức sống cao và ổn định nhất.

Phần 3

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Trong những năm gần đây việc thực hiện chế độ chính sách ở Việt Nam nói chung và ở huyệ Thanh Oai nói riêng là rất tốt và đạt đƣợc những thành quả tích cực.

Điều đó thể hiện chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc cùng với sự lỗ lực phấn đấu trong lao động sản xuất của bản thân gia đình ngƣời về hƣu đã làm cho cuộc sống vật chất và tinh thần của gia đình ngƣời về hƣu ngày càng phong ơhú hơn. Mục tiêu tạo cho ngƣời về hƣu “đầy đủ về vật chất, yên ổn về tinh thần” của Đảng và Nhà nƣớc ta đã dần dần trở thành hiện thực.

Do thời gian kiến tập ngắn ngủi cùng với sự hạn chế về kinh nghiệm, chắc chắn bài viết của em khơng chánh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong đƣợc sự góp ý chân thành của thầy cô và bạn bè.

Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tìnhcủa thầy giáo TS: NGUYỄN VĂN ĐỊNH – Khoa Kinh tế Bảo hiểm – Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, cùng các cô chú cán bộ nhân viên phòng BHXH huyện Thanh Oai đã tạo điều kiện giúp đỡ cháu hoàn thành tốt đề tài báo cáo này.

Qua nghiên cứu em cần thấy đƣa ra một số kiến nghị sau để thực hiện chế độ đối với ngƣời về hƣu ở huyện Thanh Oai đƣợc tốt hơn.

- Đẩy mạnh việc tuyên truyền về BHXH trong các doanh nghiệp, cơ quan Nhà nƣớc… Để họ hiểu tác dụng của BHXH đối với ngƣời lao động sau này khi họ về nghỉ hƣu.

- Khi ngƣời lao động đóng BHXH trong các doanh nghiệp phải đƣợc ghi chép đầy đủ từng tháng, từng năm. Tránh sai sót về thời gian vì nó ảnh hƣởng đến việc đƣợc hƣởng lƣơng hƣu sau này của ngƣời lao động.

- Kết hợp hài hồchính sách kinh tế với chính sách XH trong quá trình thực hiện chế đọ hƣu trí.

- Bộ máy quản lý về BHXH phải có sự đổi mới bằng cách đào tạo cán bộ chuyên trách để nâng cao trình đọ chun mơn, hiểu biết các điều luật của Nhà nƣớc có liên quan tới việc xét duyệt chế độ để họ áp dụnh vào công việc một cách nhanh chóng và chính xác hơn.

- Để đảm bảo công tác quản lý hồ sơ ở BHXH huyện tốt hơn đề nghị cơ quan cấp trên trang bị thêm cơ sở vật chất nhƣ phƣơng tiện làm việc: máy tính, tủ đựng hồ sơ…

- Muốn cho đời sống tinh thần của ngƣời về hƣu ngày càng đƣợc nâng cao Nhà nƣớc cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho ngƣời về hƣu sinh hoạt tại địa phƣơng.

*******

MỤC LỤC

Trang Lời nói đầu………………………………………………… 1 Phần 1:

Khái quát chung về BHXH 2

I. Vai trò của BHXH đối với ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động

1. BHXH đối với ngƣời lao động

2. BHXH đói với ngƣời sử dụng lao động

III. Chế độ hƣu trí trong hệ thống các chế độ BHXH ở Việt Nam 5 Phần 2:

Chế độ hƣu trí và đời sống ngƣời về hƣu ơ huyện Thanh Oai 9 I. Vài nét về BHXH Thanh Oai

1. Vài nét về huện Thanh Oai

2. Hoạt động của BHXH tỉnh Thanh Oai 11 II. Tình hình thực hiện chế độ hƣu trí ở huyện Thanh Oai 12 III. Đời sống ngƣời về hƣu ở huyện Thanh Oai 14

1. Đời sống vật chất 2. Đời sống tinh thần 17 Phần 3: Kết luận và kiến nghị 20 1. Kết luận 2. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Chế độ hưu trí và đời sống người về hưu ơ huyện thanh oai (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)