2000 DN Vốn* DN Vố2001 (1) n

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế đối ngoại của việt nam đối với việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 29 - 31)

B: Tỷ lệ gia tă ng thời gian lao động % * : Ước

2000 DN Vốn* DN Vố2001 (1) n

2002 DN Vốn DN Tư nhân 6 412 2 817 7 087 3 873 18 370 9 785 Công ty TNHH 7 304 7 968 11 038 14 080 27 504 35 501 Công ty cổ phần (2) 726 3 066 1 534 7 552 3 825 17 730 Tổng số 14 442 13 851 19 659 25 504 49 699 63 016 Vốn*: Đơn vị tỷ đ ồng

(1) Số liệu cho năm 2002 là cho đ ến 10 tháng 10

(2) Các doang nghiệp mới đ ăng kí có thể còn bao gồm các doanh nghiệp nhà nư ớc cổ phần hố, các cơng ty cổ phần có cổ đơng nhà nư ớc và các công ty cổ phần đ ăng kí theo Luật doanh nghiệp nhà nư ớc

Nguồn: Bộ kế hoạch và đ ầu tư. Số liệu chỉ tính đ ến các cơng ty đ ăng kí theo Luật doanh nghiệp.

- Chuyển dị ch cơ cấu vùng kinh tế: cơ cấu vùng kinh tế đ ược xác đ ị nh là một vấn đ ề quan trọng trong cơ cấu kinh tế, nó chẳng những quan hệ trực tiếp đ ến mục tiêu phát triển, cân đ ối đ ị a bàn cả nước mà còn kết hợp phát triển kinh tế với chính sách xã hội. Chuyển dị ch cơ cấu vùng có ý nghĩ a đ ặc biệt quan trọng đ ối với quá trình chuyển đ ổi kinh tế ở nước ta. Vùng phát triển tập trung gồm các khu đô thị và công nghiệp thuộc vùng Đông Nam Bộ, đ ồng bằng sông Hồng, hành lang ven biển từ Đà Nẵng đ ến Bình Thuận (bao gồm 3 vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Trung, Nam). Trong đó vùng phát triển kinh tế trọng điểm miền Bắc gồm tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, ở miền Nam gồm tam giác tăng trưởng Tp Hồ Chí Minh - Đồng Nai , Bà rị a Vũng Tàu và ở miền Trung là Đà Nẵng - Dung Quất. Ba vùng trọng điểm này chỉ chiếm 25% dân số nhưng tập trung tới 40% dân số đô thị , khoảng 70% cán bộ khoa học kĩ thuật có trình đ ộ cao, đóng góp trên 50% GDP và khoảng 70-75% nguồn ngân sách cả nước. Vùng chậm phát triển gồm phần lớn lãnh thổ của vùng Tây Bắc, một phần vùng Đông Bắc, vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa ở Tây Nguyên, ứng với các xã khó khăn và đ ặc biệt khó khăn ở khu vực III vùng miền núi và một số nơi khó khăn ở ven biển và đ ồng bằng sông Cửu Long, đây là vùng có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị , an ninh, quốc phịng.

- Cùng với tăng trưởng nhanh và chuyển đ ổi cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, ta cũng đã đ ạt đ ược nhiều tiến bộ về đ ổi mới công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và quản lý. Trong sản xuất đáng kể nhất là áp dụng thành công một số đ ổi mới công nghệ trong lĩ nh vực nông nghiệp (giống, công nghệ sinh học, đ ổi mới công thức canh tác, áp dụng máy móc thiết bị , phân bón, hố chất nông nghiệp). Tuy chưa đ ược triệt đ ể nhưng trong công nghiệp và xây dựng đã dần dần đ ổi mới công nghệ và thiết bị làm nâng đáng kể chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm. Trong quản lý, những tiến bộ công nghệ quản lý

tiên tiến đ ược áp dụng cả ở tầm vĩ mơ và vi mơ góp phần nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý. Trong quan hệ kinh tế đ ối ngoại, từ chỗ thụ đ ộng tiếp nhận viện trợ kinh tế một chiều từ Liên xô cũ và các nước SEV là chủ yếu, nền kinh tế của ta đã dần dần hội nhập một cách chủ đ ộng hơn với kinh tế thế giới và kinh tế khu vực châu á - Thái Bình Dương; đã tạo đ ược một nguồn đ ộng lực mạnh mẽ và rất quan trọng cho q trình cơng nghiệp hố và tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu Chính sách kinh tế đối ngoại của việt nam đối với việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (Trang 29 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)