Về phía nhà nƣớc

Một phần của tài liệu Bàn về tính giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp (Trang 26 - 29)

Để các doanh nghiệp có thể hoạt động một cách có hiệu quả, có năng suất thì Nhà nƣớc có thể thể thực hiện:

- Về cơ chế chính sách, Nhà nƣớc cần ban hành kịp thời những văn bản quy phạm pháp luật về quy chế hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các hoạt động quản lý, sản xuất và cung ứng vật tƣ. Nhanh chóng sửa đổi, bổ sung những quy định pháp luật khơng cịn phù hợp

- Xây dựng chính sách ƣu tiên cho các doanh nghiệp đầu tƣ vào nghiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ, doanh nghiệp sản xuất sản phẩm xuất khẩu nhƣ: cho vay vốn dài hạn, lãi suất ƣu đãi, miễn giảm thuế...

Nhƣ vậy, bằng các quy định về cơ chế, chính sách Nhà nƣớc phải đảm bảo cho doanh nghiệp (đặc biệt là các DNNN) đƣợc tự chủ gắn liền với trách nhiệm trong tiếp cận và thu hút các nguồn vốn; xử lý các tài sản dƣ thừa, vật tƣ bị ứ đọng. Đồng thời có chính sách tiền lƣơng, tiền thƣởng kèm theo chế tài thƣởng phạt để tạo động lực đủ mạnh đối với cả cán bộ quản lý và ngƣời lao động để họ có thể thực hiện tốt các nhiệm vụ tƣơng ứng với các công việc đƣợc giao.

KẾT LUẬN

Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu để cấu thành nên một sản phẩm. Ngun vật liệu đóng một vai trị quan trọng, nó vừa là đối tƣợng lao động vừa là cơ sở vật chất trực tiếp tạo ra sản phẩm, chiếm một tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất. Trong thế chuyển mình của đất nƣớc, các doanh nghiệp ln tìm mọi cách để đạt đƣợc chi phí thấp nhất thơng qua việc giảm chi phí nguyên vật liệu. Để làm đƣợc điều đó thì ngay từ khâu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng phải tiến hành một cách khoa học, chặt chẽ.

Qua nghiên cứu đề tài em đã hiểu rõ hơn về vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất, và khái quát đƣợc sơ bộ về thực trạng kế toán NVL tại Doanh nghiệp sản xuất. Từ đó thấy đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của cơng tác kế tốn NVL cũng nhƣ cơng tác quản lý sử dụng NVL tại các doanh nghiệp sản xuất, tìm ra nguyên nhân, và đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện cơng tác kế tốn NVL để phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện nay của Doanh nghiệp và đảm bảo đúng theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nƣớc.

Em xin trân thành cảm ơn cô giáo TS. Nguyễn Thị Minh Phƣơng đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn em hồn thành đề án này!

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS. TS Nguyễn Văn Công, Lý thuyết và thực hành kế tốn tài chính, NXB Tài Chính, Tháng 10/2004.

2. Chủ biên: TS Đặng Thị Loan, Kế tốn tài chính trong các doanh nghiệp, NXB Tài Chính, 2004.

3. Bộ Tài Chính, Hƣớng dẫn lập chứng từ kế tốn hƣớng dẫn ghi sổ kế tốn, NXB Tài Chính, 2004.

4. Lý thuyết hạch tốn kế tốn, NXB Tài Chính, 2002.

5. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Minh Phƣơng, Giáo trình kế tốn quản trị, NXB Tài Chính, 2004.

6. Chế độ kế tốn doanh nghiệp – NXB Tài chính 2006 7. Tạp chí kế tốn các tháng năm 2002, 2003

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………1

Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP…………………………………………………….......3

1.1) Tổng quan về nguyên vật liệu………………………………………………….3

1.1.1) Khái niệm nguyên vật liệu……………………………………………….......3

1.1.2) Đặc điểm nguyên vật liệu………………………………………………........3

1.1.3) Phân loại nguyên vật liệu…………………………………………………….3

1.1.4) Vai trò của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất và những yêu cầu đặt ra đối với quản lý nguyên vật liệu……………………………………………………..6

1.2) Tính giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp………………………………….8

1.2.1) Sự cần thiết phải tính giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất…….8

1.2.2) Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu…………………………………………9

1.2.3) Tính giá nguyên vật liệu nhập kho…………………………………………..9

1.2.4) Tính giá nguyên vật liệu xuất kho…………………………………………...9

1.3) So sánh chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS 02) và chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 02) trong hạch toán hàng tồn kho…………………………………………..16

Phần II: THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN KẾ TỐN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM………………...18

2.1) Thực trạng kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp hiện nay…………....18

2.1.1) Ƣu điểm………………………………………………………………….....18

2.1.2) Hạn chế……………………………………………………………………..19

2.2) Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn ngun vật liệu……………21

2.2.1) Về phía doanh nghiệp……………………………………………………....22

2.2.2) Về phía nhà nƣớc…………………………………………………………...26

KẾT LUẬN………………………………………………………………………..27

Một phần của tài liệu Bàn về tính giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(29 trang)