111, 112 4312 – Quỹ khen thưởng, phúc lợ
3.1. Đánh giá chế độ kế toán mua bán tài sản cố định hữu hình Việt Nam hiện hành
hiện hành
Trong những năm qua, cùng với quá trình phát triển kinh tế và sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế, hệ thống kế tốn Việt Nam nói chung và chế độ kế tốn quy định việc tổ chức, quản lý và hạch toán TSCĐ đặc biệt là TSCĐHH nói riêng đã khơng ngừng được hồn thiện và phù hợp phát triển trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý trong các doanh nghiệp. Với sự ra đời của các chuẩn mực kế tốn đã phần nào giúp hồn thiện hơn trong cơng tác quản lý TSCĐHH của các doanh nghiệp. Cùng với đó chế độ kế tốn Việt Nam khơng ngừng được sửa đổi, bổ sung, đổi mới để từng bước hoàn thiện hơn, hoà nhập với thế giới. Tuy nhiên do nền kinh tế của mỗi quốc gia là khơng giống nhau do đó chế độ kế tốn của Việt Nam được xây dựng dựa theo xu hướng của chuẩn mực kế toán quốc tế song cũng không thể áp dụng hết các nguyên tắc đó.
Trong những năm qua, cùng với q trình phát triển kinh tế và sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế, hệ thống kế tốn Việt Nam nói chung và chế độ kế tốn quy định việc tổ chức, quản lý và hạch toán TSCĐ đặc biệt là TSCĐHH nói riêng đã khơng ngừng được hồn thiện và phù hợp phát triển trong xu thế hội nhập khu vực và thế giới, góp phần tích cực vào việc tăng cường và nâng cao chất lượng quản lý trong các doanh nghiệp. Với sự ra đời của các chuẩn mực kế tốn đã phần nào giúp hồn thiện hơn trong cơng tác quản lý TSCĐHH của các doanh nghiệp. Cùng với đó chế độ kế tốn Việt Nam khơng ngừng được sửa đổi, bổ sung, đổi mới để từng bước hoàn thiện hơn, hoà nhập với thế giới. Tuy nhiên do nền kinh tế của mỗi quốc gia là khơng giống nhau do đó chế độ kế tốn của Việt Nam được xây dựng dựa theo xu hướng của chuẩn mực kế toán quốc tế song cũng khơng thể áp dụng hết các ngun tắc đó. TSCĐHH tại doanh nghiệp nhìn chung đã phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam, đã vận dụng có chọn lọc các chuẩn mực quốc tế về kế toán đồng thời cũng phù hợp với yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp Việt Nam trong cơ chế thị trường hiện nay đã bộc lộ được nhiểu điểm mạnh như: dễ hiểu, dễ làm, cơng khai, minh bạch, dễ kiểm tra kiểm sốt.
Với việc phân loại TSCĐHH theo nhiều tiêu chí khác nhau đã tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong cơng tác quản lý, nắm bắt tình hình, cơ cấu những TSCĐ thuộc về doanh nghiệp, từ đó có biện pháp tăng cường khai thác và quản