- Nghị quyết 8 - Quốc hội khoá X ngày 29/11/1997 - phiên họp lần 2 về dự án trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2010.
- Luật đất đai ngày 14/07/1993 và luật sửa đổi bổ sung một số điều luật đất đai ngày 02/12/1998; Luật đất đai đã được sửa đổi, bổ sung năm 2003 tại khoá XI, kỳ họp thứ 4 của quốc hội có hiệu lực từ ngày 01/7/2004.
- Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995 của Chính phủ về việc quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng-lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nước
- Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 21/01/2002 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp.
- Nghị định 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng và quản lý lâm sản - Quyết định 178/2001/QĐ-TT ngày 12/11/2001 của Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
- Thông tư liên tịch số 80/2003/TTLT/BNN-BTC của Bộ NN & PTNT và Bộ Tài Chính ngày 03/09/2003 về “Hướng dẫn thực hiện quyết định 178/2001/QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, đựơc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp”.
Thông tư 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/03/1999 của BNN&PTNT hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng, buôn, bản, ấp.
- Thông tư liên tịch 62/2000/TTLT/BNN-TCĐC ngày 06/06/2000 của BNN&PTNT và TCĐC hướng dẫn việc giao đất, cho thuê đất, và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Qui định 1171- QĐ về qui chế quản lý các loại rừng: Sản xuất, phòng hộ, đặc dụng ngày 30/12/1986. Theo Qui định này rừng và đất rừng ở Việt Nam được thống nhất chia làm 3 loại: Sản xuất, phòng hộ và đặc dụng. Trong quy định này ghi rõ cơ chế quản lý, quy hoạch 3 loại rừng, chức năng nhiệm vụ của từng loại rừng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường ở địa phương và trong cả nước.
Nghị định 02/CP về giao đất Lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng vào mục đích Lâm nghiệp, ban hành ngày 15/1/1994. Đây là nghị định đầu tiên của chính phủ hướng dẫn giao đất lâm nghiệp đến nhiều thành phần kinh tế khác nhau, trong đó hộ gia đình, cá nhân cũng được tham gia nhận đất để tổ chức sản xuất lâm nghiệp. Đến năm 1999, Chính phủ đã ban hành nghị định 163/CP, mở rộng việc giao rừng và đất rừng, quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của người nhận đất, nhận rừng.
Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 16/1/1999 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp.
Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Đây là nghị định tiếp theo nghị định 02, với tên gọi đất lâm nghiệp: Rừng tự nhiên, rừng trồng, đất chưa có rừng quy họach cho lâm nghiệp....
Quyết định số 202/TTg ngày 2-5-1994 về quy định khoán bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng và trồng rừng. Các hộ gia đình nhận khốn rừng được hưởng cơng khốn, tận thu sản phẩm phụ, lựa chọn hình thức nhận khốn, kết hợp sản xuất nơng nghiệp khi rừng chưa khép tán, được mua gỗ làm nhà.
Quy chế 08 về quản lý 3 loại rừng (phòng hộ, đặc dụng và sản xuất) đã có tác dụng quản lý tốt tài nguyên rừng và đất rừng.
Nhìn chung các chính sách là một trong những nhân tố quan trọng thúc đẩy quá trình sử dụng và quản lý tốt đất lâm nghiệp. Có thể phân chính sách thành 2 nhóm chính: 1) Nhóm chính sách tác động trực tiếp vào quản lý tài nguyên rừng và đất rừng và 2) Nhóm chích sách tác động vào phát triển nơng thơn/các cộng đồng sống gần rừng.
Trong q trình thực thi các chính sách trực tiếp và gián tiếp đều bọc lộ các điểm mạnh và điểm yếu, vì vậy các nghiên cứu hiện nay cần tập trung đánh giá tác động của các chính sách là rất cần thiết cho từng giai đoạn phát triển để từng bước cải tiến chính sách cho phù hợp.