Công ty cổ phần bảo hiểm Bƣu điện (PTI).

Một phần của tài liệu CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY bảo HIỂM THƯƠNG mại ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 34 - 41)

II. CÁC CÔNG TY BẢO HIỂM THƢƠNG MẠI Ở VIỆT NAM.

9. Công ty cổ phần bảo hiểm Bƣu điện (PTI).

Công ty cổ phần bảo hiểm Bƣu điện (PTI) là một doanh nghiệp thành viên của Tổng cục Bƣu điện, đƣợc thành lập ngày 1/9/1998 với số vốn ban đầu là 70 tỷ VND. Trong số các cổ đông tham gia công ty phải kể đến Tổng Công ty Bƣu chính Viễn thơng (41%), Bảo Minh (10%), VINARE (8%) v.v... Hoạt động trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ, PTI có nhiệm vụ thu hút các dịch vụ bảo hiểm từ các đơn vị thành viên trong Tổng Cơng ty Bƣu chính Viễn thơng, đồng thời mở rộng hoạt động kinh doanh ra các nghiệp vụ khác

Đề án môn học Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân

mà các cổ đơng chính của cơng ty có thể mạnh.

III. KẾT LUẬN.

Để hạn chế những hậu quả do các loại rủi ro gây ra, con ngƣời đã có nhiều biện pháp phịng ngừa khác nhau. Từ thời cổ đại, điều kiện sinh sống và lao động sản xuất của con ngƣời còn thấp kém do phải đấu tranh với thiên nhiên để tồn tại, con ngƣời đã gặp phải rất nhiều rủi ro. Khi đó từng cá nhân phải tự mình chịu đựng, khắc phục là chính. Tuy nhiên cũng nhận đƣợc sự cƣu mang, giúp đỡ chút ít của cộng đồng. Những giúp đỡ này cịn mang tính bản năng, tự phát và chỉ mới thực hiện trong phạm vi nhỏ hẹp giữa các thành viên trong gia đình, trong từng bộ lạc... Cùng với sự phát triển, tiến bộ của lực lƣợng sản xuất, các hình thức trợ giúp ngày càng đa dạng hơn và mang lại hiệu quả tốt hơn. Đặc biệt đến giai đoạn cách mạng công nghiệp, sản xuất và phân công lao động xã hội đã phát triển mạnh mẽ, các hình thức giúp đỡ lẫn nhau hoặc tự bảo vệ mình chống lại những rủi ro cũng tốt hơn. Mặc khác, do quy mô sản xuất ngày càng mở rộng với cƣờng độ cao nên những rủi ro do con ngƣời gây ra ngày càng nhiều hơn, phạm vi và mật độ lớn hơn điều đó địi hỏi những hoạt động tự vệ và trợ giúp của cá nhân và cộng đồng phải đƣợc tổ chức tốt hơn để hạn chế các tổn thất. Đó chính là cơ sở của sự ra đời ngành bảo hiểm do yêu cầu khách quan của nền kinh tế xã hội.

Đề án môn học Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân

KIẾN NGHỊ

Thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam kể từ năm 1998 về trƣớc, có thể nói là khơng nhiều "sóng gió", mặc dù, sau khi Nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 của Chính phủ về hoạt động kinh doanh bảo hiểm đƣợc ban hành, ngoài Bảo Việt (Công ty bảo hiểm duy nhất ở Việt Nam trƣớc Nghị định 100/CP), trên thị trƣờng đã xuất hiện một loạt các công ty bảo hiểm mới nhƣ Bảo Minh, PJICO, Bảo Long, VIA, PVIC, UIC, PTIC thêm nữa là Công ty Tái bảo hiểm quốc gia (VINARE) và trên 30 văn phòng đại diện của các cơng ty bảo hiểm nƣớc ngồi song hoạt động của Bảo Việt vẫn giữa vai trò chủ đạo trên thị trƣờng. Điều đó đƣợc minh chứng bằng thị phần của Bảo Việt luôn ở mức trên 60%, các sản phẩm bảo hiểm đƣợc bán trên thị trƣờng hầu hết là các sản phẩm có nguồn gốc từ Bảo Việt. Tuy trong thời gian này, trên thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam đã có sự cạnh tranh giữa các cơng ty bảo hiểm, nhƣng chủ yếu là cạnh tranh về các "dịch vụ" phục vụ khách hàng, mà chƣa có sự cạnh tranh gay gắt về mặt kỹ thuật.

Trƣớc thềm của thế kỷ 21, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam chắc chắn sẽ sơi động hơn nhiều, với sự có mặt của các cơng ty bảo hiểm 100% vốn nƣớc ngồi có công ty mẹ là những hãng bảo hiểm hàng đầu thế giới đã có hàng trăm năm kinh nghiệm hoạt động nhƣ: hãng Manulife của Canada; AIG của Mỹ và Prudential của Anh; Alliariz của đức và một loạt các hãng khác. Thế mạnh của các công ty này không chỉ ở kinh nghiệm hoạt động, đội ngũ cán bộ đƣợc đào tạo chính qui và bài bản mà cịn có sự hậu thuẫn bằng nguồn lực tài chính và tài sản khổng lồ của các cơng ty mẹ, họ sẽ có thể nhanh chóng chiếm lĩnh thị trƣờng. Chắc chắn trong thời gian đầu đặt chân vào Việt Nam, các cơng ty bảo hiểm nƣớc ngồi sẽ chỉ khoanh vùng hoạt động ở một số thành phố lớn nhƣ Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Hà Nội v.v... nơi có tiềm năng về nhu cầu bảo hiểm lớn, thuận lợi cho công tác quản lý.

Đề án môn học Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân

Trên thế giới, nƣớc đƣợc đánh giá có nhu cầu bảo hiểm cao nhất tồn cầu là Nhật Bản với phí bảo hiểm bình qn trên 5000 USD/ngƣời/năm; cịn ở các nƣớc trong khu vực Đông Nam Á là trên 100 USD/ngƣời/năm. Trong khi đó ở Việt Nam phí bảo hiểm bình qn năm 1998 mới chỉ đạt trên 1,6 USD/ngƣời. Vì sao có thực trạng trên? Theo chúng tơi, ngun nhân chính là thu nhập bình qn của chúng ta còn quá thấp, dẫn tới phần đơng dân cƣ chƣa có nhu cầu bảo hiểm. Ngồi ra, cũng khơng thể khơng kể đến những hạn chế của chính thị trƣờng bảo hiểm, các sản phẩm bảo hiểm không đa dạng và phong phú, lợi ích của mỗi sản phẩm lại không đủ sức thu hút sự quan tâm của khách hàng.

Vì vậy, em cho rằng Chính phủ quyết định mở cửa thị trƣờng bảo hiểm vào lúc này là hoàn toàn đúng đắn. Tuy nhiên, mở ở mức độ nào? Các công ty bảo hiểm trong nƣớc cần phải làm gì để đứng vững trên thị trƣờng? Nhà nƣớc làm gì để bảo trợ các doanh nghiệp trong nƣớc... Đó là những vấn đề rất đáng quan tâm.

Về phí các cơng ty bảo hiểm trong nƣớc, khơng có cách nào tốt hơn là hãy nhìn lại chính mình! Đã đến lúc phải rà sốt lại nội dung của từng sản phẩm bảo hiểm để xem sản phẩm nào đáp ứng đƣợc nhu cầu của số đông và đƣợc khách hàng quan tâm? Những qui định nào có thể tạo kẽ hở cho các hành vi truc lợi bảo hiểm? Làm gì để ngăn chặn các hành vi trục lợi bảo hiểm, đặc biệt lại bắt đầu từ chính bản thân cán bộ của cơng ty? Biểu phí qui định đã thực sự phù hợp với giá trị của sản phẩm chƣa? Cơ cấu tổ chức bộ máy, trình độ năng lực cán bộ và việc bố trí sắp xếp cơng việc đã hợp lý chƣa? v.v... Tất cả những nhân tố đó sẽ góp phần tiết kiệm chi quản lý, giảm giá thành sản phẩm, tăng tính hấp dẫn và cuối cùng là tăng tính hấp dẫn và cuối cùng là tăng sức cạnh tranh của các cơng ty bảo hiểm trong nƣớc.

Về phí Nhà nƣớc, cần sớm thông qua Luật bảo hiểm nhằm tạo ra môi trƣờng pháp lý thúc đẩy hoạt động kinh doanh bảo hiểm phát triển. Đồng thời, thành lập hiệp hội bảo hiểm nhằm đảm bảo tốt nhất quyền lợi của ngƣời bị

Đề án môn học Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân

thiệt hại theo tinh thần Nghị định 115/CP ngày 17/12/1997 của Chính phủ, mặt khác, hƣớng đến một thị trƣờng bảo hiểm cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng giữa các cơng ty. Đặc biệt, cần phát huy vai trò điều tiết của Nhà nƣớc thông qua các doanh nghiệp Nhà nƣớc bằng các chính sách thuế nhƣ ban hành biểu thuế với các thuế suất theo khu vực đối với từng nghiệp vụ bảo hiểm, miễn giảm thuế, thậm chí trợ phí bảo hiểm đối với một số nghiệp vụ thực hiện chủ trƣơng phát triển nông nghiệp và nông thôn v.v...

Thực hiện định hƣớng trên, chúng ta toàn hoàn tin tƣởng rằng bƣớc sang thiên niên kỷ mới, thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam cũng bƣớc sang một thời kỳ mới, thời kỳ mà các công ty bảo hiểm trong nƣớc sẽ phải đứng trƣớc nhiều thành thức, nhƣng có nhiều hứa hẹn sẽ là lá chắn vững chắc trong cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.

Đề án mơn học Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân

MỤC LỤC

Một phần của tài liệu CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY bảo HIỂM THƯƠNG mại ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 34 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)