Giải pháp về quản lý hành chính

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến nông thôn ở việt nam (Trang 30)

2.3 .Xu hướng đơ thị hóa ở Việt Nam

3. ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến nơng thơn

3.7. Giải pháp về quản lý hành chính

- Tổ chức lại hệ thống đơn vị hành chính xã, thị trấn thành phường; thơn, làng thành tổ dân phố.

- Cơ cấu lại chức năng, nhiệm vụ quản lý của nhà nước, của chính quyền cấp huyện, xã, thị trấn cho thích hợp với đối tượng quản lý.

- Chuyên nghiệp hóa đội ngũ cán bộ cấp cơ sở.

- Chuyên nghiệp hóa lực lượng bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội.

- Chuyển hóa lối sống của dân cư, từ lối sống của nông dân sang lối sống của thị dân.

3.8. Một số chính sách khác đối với nơng thơn ngoại thành

- Về chính sách đất đai: Cần triển khai việc thực hiện cơ sở pháp lý về quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của nông dân ngoại thành.

- Về chính sách giáo dục - đào tạo: về dài hạn, cần có chính sách hỗ trợ giáo dục đào tạo ở khu vực nông thôn ngoại thành.

- Về chính sách khuyến nơng, cơng: cần tiếp tục chính sách khuyến nông với những người khơng có điều kiện thích hợp, triển khai chính sách khuyến cơng để tạo thêm việc làm mới trong q trình đơ thị hóa.

4. Một số giải pháp thực hiện chính sách đền bù khi thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành: nơng nghiệp ở ngoại thành:

* Chính sách đền bù thiệt hại về đất:

- Đối với đất nông nghiệp: khi thu hồi đất nơng nghiệp, đất lâm nghiệp thì người bị thu hồi đất được đền bù bằng đất theo diện tích và hạng đất của đất bị thu hồi. Nếu khơng có đất đền bù thì người bị thu hồi đất được đền bù bằng tiền theo giá đất nông nghiệp, lâm nghiệp.

- Đối với đất đơ thị: hộ gia đình có khn viên đất trong đó có đất đang ở, đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp đang sử dụng ổn định khơng tranh chấp mà khơng có giấy tờ xác định diện tích đất dùng để ở; khi thu hồi đất giải phóng mặt bằng được đền bù như sau:

o Trường hợp diện tích đất đang sử dụng nhỏ hơn 120m2 đối với nội thành, 180m2 đối với nội thị xã, thi trấn: diện tích đất thực tế bị thu hồi được đền bù bằng tiền theo giá đất ở tại đơ thị.

o Trường hợp diện tích đất dang sử dụng lớn hơn 120m2 đối với nội thành, 180m2 đối với nội thị xã, thị trấn: diện tích đất tối đa được đền bù theo giá đất ở tại đô thị là 120m2 đối với nội thành, 180m2 đối với nội thị xã, thị trấn. Phần diện tích cón lại được đền bù theo giá đất nơng nghiệp, lâm nghiệp nhân hệ số điều chỉnh k theo quy định của ủy ban nhân dân thành phố.

* Chính sách đền bù thiệt hại về tài sản:

- Đối với các cá nhân:

o Biệt thự cấp 1, 2, 3 đền bù theo giá trị cịn lại và ngồi phần được đền bù theo giá trị còn lại, chủ sở hữu tài sản còn được trợ cấp thêm 50% giá trị khấu hao được xác định tại phương án đền bù.

o Nhà cấp 4, nhà tạm dưới cấp 4, các cơng trình phụ đền bù theo đơn giá xây dựng mới.

o Các cơng trình xây dựng khác được đền bù theo đơn giá dự toán do các cơ quan chuyên ngành quy định.

- Đối với các cơ quan nhà nước:

o Các tổ chức của Nhà nước có tài sản là nhà cửa vật kiến trúc phải phá dỡ giải phóng mặt bằng mà tài sản đó được đầu tư bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước thì khơng được đền bù thiệt hại về tài sản.

o Trường hợp tài sản nằm trong chỉ giới giải phóng mặt bằng là tường rào, nhà bảo vệ thì được đền bù để các cơ quan, tổ chức trên xây dựng lại.

o Đối với khu vực nông nghiệp, việc đền bù thiệt hại về hoa màu, vật unôi thực hiện theo quy định tại Điều 23 Nghị định 22/1998/NĐ-CP.

* Chính sách tái định cư

- Người sử dụng nhà, đất ở tại khu vực nội thành, nội thị xã, thị trấn khi bị thu hồi, chủ yếu được đền bù bằng nhà ở hoặc bằng tiền.

- Khi chưa có quỹ nhà thì người có đất bị thu hồi được xét giao đất. * Chính sách hỗ trợ:

- Đối với người sử dụng đất hợp pháp: hỗ trợ đào tạo chuyển nghề cho những lao động phải chuyển làm nghề khác do bị thu hồi đất.

- Đối với người sử dụng đất không hợp pháp:

o Nếu người đang sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, chuyển đổi, cho tặng của người sử dụng đất do nhận chuyển nhượng, chuyển đổi, cho nhận của người sử dụng đất trước mà người sử dụng đất trước có đủ diều kiện được đền bù theo quy định thì người đang sử dụng đất được hỗ trợ 80% giá đất quy định của loại đât đang sử dụng.

o Người bị thu hồi đất nếu được ủy ban nhân dân phường xã, thị trấn xác nhận đất đó đã được sử dụng ổn định thì có thể được đền bù từ 30% đến 50% giá đất quy định của loại đất đang sử dụng.

KẾT LUẬN:

Đơ thị hóa là q trình tất yếu trong phát triển kinh tế – xã hội. Điều đó xuất phát từ vai trị của đơ thị và đơ thị hóa trong nền kinh tế quốc dân. Từ việc hệ thống hóa lại những vấn đề lý luận cơ bản về đơ thị và đơ thị hóa, cũng như từ nghiên cứu thực tiễn ảnh hưởng của đơ thị hóa đến nơng thơn đã cho ta thấy nhiều tác động tích cực của q trình đơ thị hóa. Đó là sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ: giá trị sản xuất công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng giá trị sản xuất; giá trị sản xuất tính trên một đơn vị diện tích đất ngày càng tăng trong q trình đơ thị hóa; khả năng tạo thêm việc làm và tăng thu nhập cho người lao động trên một đơn vị diện tích tăng; đời sống vật chất và tinh thần của dân cư ngày càng được cải thiện và nâng cao.

Bên cạnh những tác động tích cực, q trình đơ thị hóa cũng phát sinh nhiều tác động tiêu cực, mà trong đó nhiều trường hợp nếu khơng được lường định trước và khơng có giải pháp để giải quyết, sẽ là giảm lợi ích của đơ thị hóa, sẽ để lại những hậu quả lâu dài về kinh tế – xã hội: nông dân bị mất đất, tạm thời họ bị đảo lộn cuộc sống; đồng thời có những bức xúc trong q trình đền bù khi nhà nước thu hồi đất trong q trình đơ thị hóa. Vì vậy, tư tưởng xuyên suốt trong khi đề xuất những giải pháp để giải quyết ảnh hưởng của đơ thị hóa đến nơng thôn là: làm sao để phát huy những tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực của q trình đơ thị hóa, nhằm thúc đẩy q trình đơ thị hóa diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh và ngày càng đạt hiệu quả kinh tế – xã hội cao.

Nghiên cứu đề tài này góp phần bổ sung thêm lượng kiến thức về kinh tế xã hội, các chính sách phát triển đơ thị của nhà nước ta. Đặc biệt, nó rất có ý nghĩa với tơi, giúp tơi có thêm nhiều thơng tin, kiến thức bổ ích phục vụ cho chuyên nghanh kinh tế môi trường mà tôi đang theo học

Tôi xin kết thúc tiểu luận nghiên cứu của mình tại đây. Một lần nữa xin cảm ơn PGS. TS Đoàn Quang Thọ và các thầy cô giáo giảng dạy bộ môn Triết học Mác lê Nin đã giúp đỡ tơi hồn thành tiểu luận này.

Đơ thị hóa và chính sách phát triển đơ thị trong cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.

Định hướng sử dụng đất đai Hà Nội đến 2010, T8 – 2000.

Nơng nghiệp, nơng thơn trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa,

MỤC LỤC

LỜI NĨI ĐẦU ......................................................................................... 1

I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐƠ THỊ HĨA 3 1 . Đơ thị và vai trị của đơ thị trong q trình phát triển nền kinh tế quốc dân ................................................................................................... 3

1.1. Khái niệm về đơ thị hóa theo quan điểm quản lý ........................ 4

1.2. Khi nghiên cứu đô thị cần chú ý những vấn đề sau: ................... 4

2. Đơ thị hóa và sự hình thành các đơ thị mới ở Việt Nam ................ 7

2.1. Đơ thị hóa và các nhân tố ảnh hưởng đến q trình đơ thị hóa . 7 2.2 .Hình thái biểu hiện của đơ thị hóa ............................................. 10

2.3.Xu hướng đơ thị hóa ở Việt Nam ................................................. 11

3. ảnh hƣởng của q trình đơ thị hóa đến nơng thơn ............... 12

3.1. Biến động về dân số .................................................................. 12

3.2 ảnh hưởng của q trình đơ thị hố đến lao động, việc làm .... 13

3.4. ảnh hưởng của đô thị hố đến mơi trường sinh thái vùng nơng thôn .................................................................................................... 15

1. Các quan điểm định hƣớng .............................................................. 16

1.1. Việc xử lý những ảnh hưởng của đơ thị hóa đến nơng thơn phải theo hướng thúc đẩy q trình đơ thị hóa diễn ra thuận lợi, bởi vì: 17 1.2. Những giải pháp xử lý ảnh hưởng của đơ thị hóa đến nơng thơn phải đảm bảo cho q trình đơ thị hóa diễn ra trong tầm kiểm sốt của Nhà nước ..................................................................................... 18

2. Phƣơng hƣớng xử lý những ảnh hƣởng của đơ thị hóa đến nơng thơn ......................................................................................................... 18

2.1. Xử lý những vấn đề của đơ thị hóa đến nơng thơn theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ................................................. 19 2.2. Xử lý ảnh hưởng của đơ thị hóa đến nơng thơn một cách đồng bộ, có trọng điểm, có trạt tự .............................................................. 20 2.3.Xử lý những ảnh hưởng của đơ thị hóa đến nơng thôn theo hướng huy động tổng hợp mọi nguồn lực của xã hội ................................... 21

3. Những giải pháp chủ yếu xử lý ảnh hƣởng của đơ thị hóa đến nơng

thôn ......................................................................................................... 21

3.1. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội các huyện ngoại thành ... 21

3.2. Phát triển không gian lãnh thổ ngoại thành cần đảm bảo cơ cấu kinh tế vùng hợp lý ............................................................................ 22

3.3. Giải pháp về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn .................. 24

3.4. Giải pháp về dân số, lao động và việc làm ................................ 26

3.5. Giải pháp về hạ tầng kinh tế ...................................................... 27

3.6. Giải pháp về môi trường sinh thái ............................................. 28

3.7. Giải pháp về quản lý hành chính .............................................. 30

3.8. Một số chính sách khác đối với nông thôn ngoại thành ........... 30

4. Một số giải pháp thực hiện chính sách đền bù khi thu hồi đất sản xuất nông nghiệp ở ngoại thành: ......................................................... 31

KẾT LUẬN: ........................................................................................... 35

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến nông thôn ở việt nam (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)