3.1. nâng cao chất lượng sản phẩm.
để củng cố và nâng cao năng lực cạnh tranh thì người sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu phải luôn chú ý tới việc khơng ngừng hồn thiện các chỉ tiêu chất lượng nhằm làm cho hàng hoá đáp ứng một cách tối ưu nhu cầu thị trường ngoài nước. hàng xuất khẩu phải phù hợp với cơng dụng của nó và phải phù hợp với yêu cầu của người tiêu dùng. nhu cầu của thị trường nước ngồi về hàng hố là mục đích của việc sản xuất hàng xuất khẩu.
mặt khác hàng hoá phải đảm bảo tiện dùng tức là thuận lợi khi sử dụng yêu cầu về tiện dùng bao gồm những yêu cầu vệ sinh, an toàn, sử dụng dễ dàng, dễ sửa chữa…
hàng xuất khẩu phải đảm bảo tính thẩm mỹ cao tức là phải trình bày đẹp mắt về kiểu dáng trang trí, về màu sắc…gây sự hấp dẫn đối với người mua, nó được thể hiện ở bản thân hàng hoá.
hàng xuất khẩu phải đảm bảo tính kinh tế: một mặt hàng bán ra thị trường với giá hợp lý để dễ dàng bán được đồng thời phải xem xét lợi ích kinh tế hay hiệu quả thu được trong khi xuất khẩu mặt hàng đó. như vậy các chỉ tiêu chung đánh giá chất lượng hàng dệt bao gồm:
+ độ bền
+ mật độ sợi dọc ngang trên 1 cm2 + bề rộng của vải
+ tính vệ sinh: tính thấm nước, bắt bụi…
* giải pháp thực hiện.
để nâng cao chất lượng sản phẩm một cách có hiệu quả nhất thì cơng ty nên thực hiện theo các phương hướng sau:
+ đảm bảo chất lượng dựa trên sự kiểm tra: kiểm tra là 1 khâu không thể thiếu trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm cho người tiêu dùng vì có kiểm tra mới phát hiện ra được các khuyết tật của sản phẩm. sau quá trình kiểm tra sẽ cho chúng ta biết đã thực hiện đến đâu hiệu quả thế nào, từ đó biết điểm mạnh điểm yếu từ đó có biện pháp khắc phục thích hợp nhất.
+ đảm bảo chất lượng trong quá trình sản xuất: cho thấy sản phẩm khơng đảm bảo, chất lượng ở khâu nào thì cần khắc phục ngay ở khâu đó để tránh lãng phí.
* ý nghĩa của giải pháp.
nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ làm tăng uy tín của cơng ty, từ đó tăng số lượng sản phẩm xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường quốc tế và do đó cơng ty kiếm được nhiều lợi nhuận hơn.
3.2. về giá cả sản phẩm.
giá cả là lĩnh vực thể hiện sự tranh giành lợi ích kinh tế và vị trí độc quyền của cơng ty. nhìn chung trên thị trường thế giới cạnh tranh bằng giá đã từng bước chuyển sang cạnh tranh bằng chất lượng và thời gian giao hàng, nhưng nhiều lúc nhiều nơi và trên nhiều lĩnh vực cạnh tranh giá cả vẫn diễn ra gay gắt.
* giải pháp thực hiện.
công ty cần xây dựng một chiến lược giá cả hợp lý, linh hoạt, phù hợp với từng đối tượng khách hàng, từng loại sản phẩm dệt. công ty muốn chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu thì cơng ty phải lựa chọn xuất khẩu các mặt hàng có
chất lượng thấp hơn, bán với giá rẻ hơn theo hình thức giá thấp dần hoặc là sản xuất các sản phẩm cao cấp hơn hẳn với mức giá cao hơn các đối thủ cạnh tranh khác.
đối với thị trường truyền thống như nhật bản công ty nên giảm giá để giữ được lượng khách hàng ngày một ổn định. cơng ty có thể đưa ra các chính sách khuyến khích khách hàng tuỳ thuộc vào từng thời điểm mục tiêu của mình.
mức giá của cơng ty hiện nay cao hơn các đối thủ cạnh tranh như trung quốc, do đó cơng ty cần xem xét áp dụng một số giải pháp nhằm hạ giá thành sản phẩm như sau:
+ tổ chức tốt công tác nguồn nguyên liệu để chủ động trong thu mua tránh trường hợp bị ép giá.
+ giảm chi phí phân cơng trong chi phí sản xuất sản phẩm xuất khẩu. + tiết kiệm chi phí cố định