Các hoạt động dạy học: 1 Khởi động

Một phần của tài liệu TUẦN 6 (Trang 32 - 36)

1. Khởi động

+ Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn?

+ Theo em, tại sao những cách bảo quan thức ăn (Ướp lạnh, muối, nướng, phơi khô, …) lại giữ thức ăn được lâu hơn?

- GV nhận xét, khen/ động viên.

- TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét

+Ướp lạnh, muối, nướng, phơi khơ, … + Vì những cách này làm ngưng lại hoạt động của các loại vi khuẩn

2.Khám phá:

* Mục tiêu: - Biết một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng gây nên và cách phòng

tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:

* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp HĐ1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. Nguyên nhân gây bệnh:

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm được, sau đó trả lời các câu hỏi:

+ Người trong hình bị bệnh gì? Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?

+ Nêu nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên?

*GV: Trẻ em không được ăn đầy đủ lượng và chất, đặt biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi- ta- min D sẽ bị cịi xương (H1). Nếu thiếu

Nhóm 2- Lớp

- HS quan sát. Thảo luận theo nhóm 2. - Báo cáo kết quả dưới sự điều hành của TBHT

+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.

+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to. + Do không được ăn đầy đủ lượng và chất.

i- ốt, cơ thể phát triển chậm, kémthông minh, dễ bị bướu cổ (H2). thông minh, dễ bị bướu cổ (H2).

HĐ2: Cách phòng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:

+ Ngồi các bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em còn biết những bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?

+ Nêu cách phát hiện và cách đề phòng?

- GV nhận xét, kết luận. Lưu ý với các gia đình có em bé, HS cần cùng bố mẹ theo dõi cân nặng, chiều cao và khám dinh dưỡng định kì cho bé

3. Thực hành:Trò chơi: Kết nối Trò chơi: Kết nối Bước 1: Tổ chức:

- GV chia lớp làm 2 đội: Mỗi đội cử ra một đội trưởng, rút thăm xem đội nào được nói trước.

Bước 2: GV nêu cách chơi và luật chơi.

VD: Đội 1 nói “thiếu chất đạm”. Đội 2 phải trả lời nhanh” sẽ bị suy dinh dưỡng”. Tiếp theo, đội 2 lại nêu, “thiếu i- ốt”. Đến đội 1 phải nói được tên bệnh “sẽ bị bướu cổ”. Trường hợp đội 1 nói sai đội 2 sẽ được ra câu đố.

Chú ý: Cũng có thể nêu tên bệnh và đội kia phải nói được là do thiếu chất gì. - Kết thúc trò chơi, GV khen/ động viên.

3. Hoạt động vận dụng

Nhóm 4 – Lớp

- Nhóm 4 thảo luận- Chia sẻ trước lớp

+ Các bệnh như: quáng gà, khô mắt, bệnh phù, chảy máu chân răng.

+ Cách phát hiện: Mắt kém, chân tay phù, chân răng dễ bị chảy máu.

+ Cách phòng: cần ăn đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, đối với trẻ cần theo dõi cân nặng thường xuyên, …

- Lắng nghe

Cả lớp

- HS tham gia trò chơi dưới sự hướng dẫn của GV

- Ghi nhớ một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và cách phòng bệnh thiếu dinh dưỡng

- Sưu tầm tranh ảnh về bệnh do thiếu dinh dưỡng.

ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG

...................................................................................................................................... .

KĨ THUẬT

TIẾT 6: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1) I.

Yêu cầu cần đạt: 1. Kiến thức

- Nắm rõ quy trình khâu ghép 2 mảnh vải bằng mũi khâu thường.

2. Kĩ năng

- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị rúm.

* Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị rúm.

3. Phẩm chất

- Giáo dục tính cẩn thận, khéo léo, an tồn khi thực hành

4. Góp phần phát triển các năng lực

- NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL thẩm mĩ.

II.

Đồ dùng dạy học: 1. Đồ dùng

- GV: - Mẫu đường khâu ghép hai mép vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được. Và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, vỏ gối).

- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:

+ Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20 x 30cm. + Len (hoặc sợi) chỉ khâu.

+ Kim khâu len, kim khâu chỉ, thước may, kéo, phấn vạch. - HS: Bộ ĐDHT lớp 4, vở.

2. Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. HĐ khởi động

- HS hát bài hát khởi động:

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS

- TBVN điều hành

2.Bài mới:

* Mục tiêu: - Quan sát, nhận xét được mẫu khâu và nắm được quy trình khâu

- Bước đầu thực hành khâu được trên giấy ô li.

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp

HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát và

nhận xét mẫu.

- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và sản phẩm, hướng dẫn HS quan sát:

+ Nêu nhận xét về đường khâu

+ Nêu vận dụng của khâu ghép mép vải.

- GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và vận dụng của nó:

Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ

- HS theo dõi- Thảo luận nhóm 2 và chia sẻ

+ Đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải

+ Vận dụng nhiều trong khâu, may các sản phẩm. Đường ghép có thể là đường cong như đường ráp của tay áo, cổ áo… Có thể là đường thẳng như đường khâu túi đựng, khâu áo gối, …

thuật.

- GV treo tranh quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.

+ Khâu hai mép vải thực hiện ở mặt trái hay mặt phải vải?

+ Nêu cách khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?

- GV hướng dẫn HS một số điểm sau: + Vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải.

+ Úp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược.

+ Sau mỗi lần rút kim, cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng rồi mới khâu các mũi khâu tiếp theo.

- Gọi 2 HS lên thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.

- GV chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.

- Gọi HS đọc ghi nhớ.

- GV cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS

3. Hoạt động vận dụng

- HS quan sát, nêu quy trình khâu

+ Khâu hai mép vải thực hiện ở mặt trái vải.

+ Khâu lại mũi bằng cách lùi lại 1 mũi và xuống kim. Nút chỉ ở mặt trái đường khâu bằng cách lật vải…

- HS quan sát, lắng nghe

- HS thực hiện. - HS khác nhận xét.

- HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài. - HS thực hiện trên giấy ô li

- Nêu lại quy trình khâu.

- Sưu tầm các mẫu khâu gấp 2 mép vải ở các trang phục tại nhà. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ...................................................................................................................................... . ÂM NHẠC TIẾT 6: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1.

GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘCI. Yêu cầu cần đạt: I. Yêu cầu cần đạt:

1. Kiến thức

- Hs đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng.

- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.

2. Năng lực:

- Kỹ năng sử dụng nhạc cụ khi gõ đệm vào TĐN - Kỹ năng nghe và phân biệt các loại nhạc cụ.

3. Phẩm chất:

- Giáo dục học sinh yêu thích và trân trọng các loại nhạc cụ của dân tộc. Biết bảo tồn và giữ gìn các nhạc cụ của dân tộc.

* HSKT:

- Hs tập đọc nhạc theo các bạn, đọc được tên của một số nốt nhạc - Lắng nghe, quan sát hòa nhập cùng các bạn.

Một phần của tài liệu TUẦN 6 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w