- Cần phải có lịng quyết tâm, cố gắng, sự nỗ lực của bản thân trong mơn học để tìm tịi, khám phá các kiến thức ở các mức độ từ dễ đến khó.
- Cần đào sâu suy nghĩ, học hỏi các phương pháp phù hợp đối với các dạng bài tập khó, phức tạp.
- Biết khiêm tốn học hỏi từ thầy cô, bạn bè, trên các phương tiện thông tin đại chúng, từ đó tích lũy kiến thức cho mình và vận dụng nó trong q trình học tập.
- Cần dành một khoảng thời gian phù hợp cho việc học, nghiên cứu, tìm hiểu bộ mơn địa lí (khơng chỉ trong SGK). Như thế sẽ hữu ích rất nhiều, vừa góp phần nâng cao kết quả học tập, vừa mở rộng tầm mắt, bồi dưỡng trí tuệ.
Phần VI: NHỮNG VẤN ĐỀ CỊN BỎ NGỎ VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI * Những vấn đề cịn bỏ ngỏ:
- Những bài học lí thuyết.
- Những bài học về địa lí địa phương. - HS ở các lớp khác, trường khác.
* Điều kiện thực hiện đề tài:
Thực hiện đề tài này trong bối cảnh toàn ngành Giáo dục đac và đang thực hiện cuộc vận động Hai không nhằm chống các biểu hiện tiêu cực trong giáo dục; việc đổi mới các phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển một nền giáo dục tồn diện. Vì vậy, đề tài này ra đời đã phần nào đáp ứng được yêu cầu đó. Đặc biệt rèn cho các em HS những kĩ năng cơ bản trong việc tìm hiểu các bài học thực hành mà xưa nay vốn hay bị xem nhẹ.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện đề tài này, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế, khó khăn như: Vẫn cịn một số HS chưa thực sự chú tâm vào việc học tập bộ môn, cho rằng là mơn phụ, mơn xã hội, có thể tự tìm hiểu ở nhà; một số HS vì phải tập trung học tập ở các đội tuyển Học sinh giỏi các cấp nên thời gian dành cho bộ môn không nhiều; trong xu thế xã hội đang chạy theo nền kinh tế thị trường, HS thường hướng đến các môn khoa học Tự nhiên nhiều hơn nên việc định hướng về tư tưởng cho HS là rất khó khăn. Và hơn hết nếu GV khơng nhiệt tình, chu đáo, tìm tịi, sáng tạo và hết lịng vì HS thì rất khó đạt được kết quả dạy học như mong muốn.
Phần VII - KIẾN NGHỊ
Qua một quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này cũng như qua thực tế dạy học bộ mơn, để có điều kiện tốt phục vụ cho việc dạy và học mơn Địa lí, tơi có một số kiến nghị với các cấp lãnh đạo sau:
1. Thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho GV dạy mơn Địa lí ở Trường THCS.
2. Mở các cuộc thi viết SKKN trên quy mô rộng để GV có điều kiện học hỏi, tích luỹ thêm về trình độ chun mơn, nghiệp vụ và kinh nghiệm trong giảng dạy.
3. Đầu tư thêm các trang thiết bị, đồ dùng dạy học chuyên ngành như: đài, Tivi, tranh ảnh, báo, tạp chí, các loại sách tham khảo, sách nâng cao, phịng bộ mơn, các phương tiện dạy học hiện đại.
4. Tổ chức nhiều buổi nói chuyện chuyên đề, báo cáo chuyên đề của các chuyên gia, các GV dạy giỏi về kinh nghiệm giảng dạy, phương pháp dạy học bộ môn.
5. Tổ chức những chuyến đi thực tế, thực địa để giáo viên bộ mơn có điều kiện nâng cao trình độ chuyên mơn, mở rộng kiến thức thực tế, qua đó áp dụng vào dạy học.
6. Có chế độ, phần thưởng động viên kịp thời, thích đáng cho những GV và HS có những thành tích và đóng góp cho sự nghiệp giáo dục.
Phần VIII: KẾT LUẬN CHUNG
Địa lí là mơn học mà với điểm xuất phát ban đầu là một mơn khoa học tự nhiên. Trong thời kì đổi mới, nền kinh tế - xã hội phát triển, do yêu cầu thực tế của lịch sử xã hội mà nó thuộc về nhóm khoa học xã hội. Hơn nữa xưa nay, Địa lí thường được coi là
mơn phụ trong nhà trường phổ thông. Bởi vậy việc học tập và nghiên cứu thực thụ về
mơn địa lí cịn chưa đúng mức, chưa công bằng.
Hơn nữa, trong thực tế, các em HS vẫn chưa ý thức được mục tiêu giáo dục của chúng ta hiện nay là tồn diện, tìm hiểu về mơn địa lí cũng có rất nhiều lí thú, giải thích rất nhiều hiện tượng tự nhiên, trong cuộc sống, thấy được tồn cảnh về cuộc sống, q
trình phát triển kinh tế - xã hội của loài người trên Trái Đất, đặc biệt là đất nước Việt Nam thân yêu....
Vì thế, phương pháp dạy học bộ môn quả là những bài tốn khó cho các thầy, cơ giáo phụ trách bộ mơn này mà các nội dung thực hành lại là một nội dung không thể thiếu trong học tập và nghiên cứu mơn địa lí ở nhà trường phổ thơng. Trong thời điểm hiện nay, việc ra đời của đề tài này phần nào đã giải toả được nhưng khó khăn trên.
Tuy nhiên, đây cũng chỉ là ý kiến của cá nhân tôi, chưa phải là phổ biến nhưng qua đây, tơi muốn nói rằng: Chúng ta hãy phát huy hơn nữa những khả năng, ý nghĩa của
mơn Địa lí, cùng các bạn đồng nghiệp đem lại hoa thơm, trái ngọt cho đời, gieo những hạt giống, chăm sóc chúng, vun trồng chúng để rồi gặt hái những mùa vàng bội thu.
Phù Cừ, ngày 03 tháng 04 năm 2013
Tác giả